Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nhằm giúp các bạn nắm bắt được mục tiêu bài học, hoạt động dạy và học của các bài: Vào phủ chúa Trịnh, cha tôi, ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân,. nội dung giáo án "Ngữ văn 11 nâng cao" dưới đây. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. | Nếu trước đây, Chí không ý thức được những điều này, ngay cả đến bao nhiêu tuổi cũng không nhận ra thì gặp Thị Nở như ánh sáng của ngọn đèn chiếu vào cuộc đời tối tăm dằng dặc của Chí Phèo. Thị Nở đã mở đường cho Chí men theo bờ vực thẳm để trở lại làm người. Đó là sự hoàn lương của Chí. Tác giả đã miêu tả tâm trạngcủa Chí Phèo rất thành công. Đó là buổi sáng đẹp trời: “Kho Chí Phèo mở mắt thì trời đã sáng lâu Hắn bâng khuâng như tỉnh dậy sau một cơn say rất dài hắn thấy miệng đắng lòng mơ hồ buồn”. Đây là tâm trạng rất lạ ở Chí Phèo. Chí nhận ra cái không gian của buổi sáng sớm, biết buồn và có thể cả niềm vui nên mới bâng khuâng, mơ hồ không phân biệt được. Với dân làng Vũ Đại, Thị Nở nghèo, xấu, dở hơi, là dòng dõi của nhà có mả hủi. Nhưng với Chí Phèo, Thị Nở là người rất “có duyên”. “Đàn bà không có men như rượu nhưng cũng làm người say”. Gặp Thị Nở, Chí Phèo mới hay “Cháo hành rất ngon”. Đó là hương vi quyến rũ của hạn phúc, của tình yêu . Thị Nở đã giúp Chí Phèo phát hiện lại chính mình.