Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài học thực hành về hàm ý nhằm củng cố nâng cao những kiến thức cơ bản về hàm ý, cách tạo hàm ý,tác dụng của hàm ý trong ngôn ngữ.Bài giảng ngữ văn lớp 12: Thực hành về hàm ý bao gồm nhiều bài giảng về bài học này hy vọng sẽ giúp quý thầy cô có thêm tư liệu giảng dạy. | BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12 THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý A. Mục tiêu bài học: Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố và nâng cao những kiến thức về hàm ý, về cách thức lĩnh hội và tạo lập hàm ý. Về kĩ năng: Biết lĩnh hội và phân tích được hàm ý (trong văn bản nghệ thuật và trong giao tiếp hằng ngày). Biết dùng câu có hàm ý khi cần thiết. Về thái độ: Có ý thức tu từ trong lời nói hằng ngày và viết văn. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: Soạn bài và chuẩn bị những phương tiện dạy học cần thiết (thiết bị trình chiếu). GV phân nhóm và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới ở nhà từ tiết học trước. Học sinh: + Ôn lại kiến thức về các phương châm hội thoại (SGK Ngữ văn 9, tập 1) và hàm ý (SGK Ngữ văn 9, tập 2). + Chuẩn bị những đồ dùng dạy học cần thiết cho tiết học: giấy A0, bút dạ. C. Phương pháp: Trên cơ sở học sinh chuẩn bị bài kĩ ở nhà, GV gợi dẫn theo câu hỏi trong từng bài tập để HS luyện tập thực hành theo cá nhân và nhóm. GV thống nhất lời giải và đưa ra câu hỏi hướng dẫn học sinh | BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12 THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý A. Mục tiêu bài học: Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố và nâng cao những kiến thức về hàm ý, về cách thức lĩnh hội và tạo lập hàm ý. Về kĩ năng: Biết lĩnh hội và phân tích được hàm ý (trong văn bản nghệ thuật và trong giao tiếp hằng ngày). Biết dùng câu có hàm ý khi cần thiết. Về thái độ: Có ý thức tu từ trong lời nói hằng ngày và viết văn. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: Soạn bài và chuẩn bị những phương tiện dạy học cần thiết (thiết bị trình chiếu). GV phân nhóm và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới ở nhà từ tiết học trước. Học sinh: + Ôn lại kiến thức về các phương châm hội thoại (SGK Ngữ văn 9, tập 1) và hàm ý (SGK Ngữ văn 9, tập 2). + Chuẩn bị những đồ dùng dạy học cần thiết cho tiết học: giấy A0, bút dạ. C. Phương pháp: Trên cơ sở học sinh chuẩn bị bài kĩ ở nhà, GV gợi dẫn theo câu hỏi trong từng bài tập để HS luyện tập thực hành theo cá nhân và nhóm. GV thống nhất lời giải và đưa ra câu hỏi hướng dẫn học sinh khái quát những kiến thức mới. Tích hợp với các bài Tiếng Việt: “Các phương châm hội thoại” và “Nghĩa tường mình và hàm ý” trong SGK Ngữ văn 9; tích hợp với đọc hiểu theo đặc trưng thể loại một số văn bản đã học ở các lớp dưới (truyện ngắn, truyện cười). D. Tiến trình dạy học: I. Ổn định trật tự: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) III. Bài mới: Câu 1: Nêu lại khái niệm về hàm ý đã học ở lớp 9? Câu 2: Có mấy phương châm hội thoại? Kể tên những phương châm hội thoại đó. Tiếng Việt: Thực hành về hàm ý Thực hành về hàm ý Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS đọc diễn cảm đoạn hội thoại trong sách giáo khoa. 1. Bài tập 1: GV trình chiếu và đọc câu hỏi. GV yêu cầu HS đọc kĩ những phần câu hỏi đó. Câu hỏi bài tập 1: Thực hành về hàm ý Nếu căn cứ vào lời đáp của A Phủ đối với câu hỏi của Pá Tra thì: Lời đáp đó thiếu thông tin gì cần thiết đối với yêu cầu của câu hỏi? Lời đáp đó thừa thông tin gì so với yêu cầu của câu hỏi? Cách trả lời của A Phủ có hàm ý gì và thể hiện sự khôn khéo .