Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết "Đánh giá các phương án lựa chọn kiểm soát lũ vùng Đồng Tháp Mười, châu thổ sông MeKong, Việt Nam" được thực hiện nhằm mục đích đánh giá các phương án lựa chọn kiểm soát lũ nhằm xác định khả năng giảm thiệt hại về nông nghiệp do lũ gây ra và tìm ra phương án tốt nhất mang lại lợi ích đảm bảo an toàn trong thời gian dài về sản xuất nông nghiệp của vùng. . | ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNGÁN LỰA CHỌN KIỂM SOÁT LŨ VÙNG ĐÒNG THÁP MƯỜI CHÂU THỔ SÔNG MEKONG VIỆT NAM ThS. NGÔ VÀN QUẬN TS. NGUYỄN ĐÀNG TÍNH Cơ sở 2-Đại học Thuỷ lợi Tóm tắt Đồng Tháp Mười là một vùng của châu thổ sông Mêkông trong Việt Nam đây là một vùng lũ khép kín có diện tích ngập lũ lớn xảy ra hàng năm. Lũ lụt tác động lớn đến nguồn nước môi trường hệ sinh thái và các hoạt động kinh tế xã hội của con người trong vùng. Đặc biệt hơn ngập lũ đã tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp. Do đó mục đích của nghiên cứu là đánh giá các phương án lựa chọn kiểm soát lũ nhằm xác định khả năng giảm thiệt hại về nông nghiệp do lũ gây ra và tìm ra phương án tốt nhất mang lại lợi ích đảm bảo an toàn trong thời gian dài về sản xuất nông nghiệp của vùng. 1. TỔNG QUAN Châu thổ sông Mekong Việt Nam được chia thành bốn vùng chính vùng Tứ Giác Long Xuyên vùng giữa sông Tiền và sông Hậu vùng phía Tây sông Hậu và vùng Đồng Tháp Mười. Một diện tích lớn của phía Bắc Châu thổ sông Mekong vùng Đồng Tháp Mười lũ lụt xảy ra hàng năm khi mực nước trong sông và kênh chính trong vùng dâng cao nước lũ từ phía thượng nguồn tràn qua biên giới Việt Nam -Cambodia. Lũ đã có tác động tiêu cực lớn đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân vùng này. Hình 1 Miêu tả khái quát hệ thống dòng chảy vùng nghiên cứu BAN Đỏ MIÊU TÁ VI TRI VÁ DONG CHÀY VUNG NGHIÊN CÚU 85 Lũ là nguyên nhân gây thiệt hại trầm trọng trong sản xuất thiệt hại về cơ sở hạ tầng và về hoạt động sống của người dân. Sự kiện lũ lịch sử năm 2000 với tổng ước tính thiệt hại lên tới hàng trăm triệu Dollars . 2. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngập lũ vùng Đồng Tháp Mười nguyên nhân chính là do nước lũ chảy tràn qua biên giới Việt Nam- Cambodia. Thêm vào đó là một phần nước lũ do mưa trong nội đồng lưu vực. Nước lũ trong vùng chủ yếu được thoát ra sông Tiền và sông Vàm Cỏ nhưng hệ thống thoát lũ không đáp ứng với điều kiện tiêu thoát lũ của vùng. Mặt khác hệ thống cống làm nhiệm vụ kiểm soát lũ trước đây nhưng nay bị hạn chế do xuống cấp bởi nhiều năm hoạt