Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Với nội dung của bài Kể chuyện: Ông tổ nghề thêu học sinh có thể biết khái quát đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. | Kể chuyện: Tiết 61 - 62 ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I.Mục tiêu: B. Kể chuyện: Rèn kỹ năng nói: Biết khái quát đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. Rèn kỹ năng nghe. II.Đồ dùng Sách +giáo án III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em. 2 Bài mới:Giới thiệu bài Gv đọc – nêu cách đọc. Hs đọc câu. Đọc đoạn trước lớp. Đọc đoạn trong nhóm. Đọc đồng thanh. Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào? Trần Quốc Khái thành đạt như thế nào? Vua Trung Quốc nghĩ thử tài ông như thế nào? Trên lầu ông nghĩ gì để sống? Ông làm gì để không phí thời gian? Ông làm gì để xuống đất bình an? Về Việt Nam ông đã truyền nghề cho nhân dân như thế nào? Vì sao ông được suy tôn ông tổ nghề thêu? Câu chuyện nói lên điều gì? Luyện đọc lại. Kể chuyện: Đọc yêu cầu. Đặt tên từng đoạn. Từng cặp kể. Hs theo dõi. Hs đọc nối tiếp. Hs đọc nối tiếp Hs đọc nối tiếp. Khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm, bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng học để đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình. Dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi rồi cất thang xem ông làm gì để xuống. Ông đọc ba chữ trên bức trướng: “ Phật ở trong lòng” Quan sát lọng và bức tường thêu rồi nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng. Bắt chước dơi ông lọng Ông dạy lại cách thêu cho dân từ vùng này đến vùng khác. Truyền dạy cho dân nghề thêu và làm lọng được truyền nhiều đời. Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát mà nhớ và truyền được nghề thêu cho dân ta. Thi đọc. Đoạn 1: Cậu bé chăm học. Đoạn 2: Thử tài. Đoạn 3: Trần Quốc Khái thông minh. Đoạn 4: Xuống đất an toàn. Đoạn 5: Truyền nghề cho dân. 5 em 5 đoạn kể. 3.Củng cố: Nhắc nội dung 4.Tổng kết: Nhận xét và dặn dò