Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
+ Kết cấu thép có khả năng chịu lực lớn. Do cường độ của thép cao nên các kết cấu thép có thể chịu được những lực khá lớn với mặt cắt không cần lớn lắm, kết cấu thép thanh mảnh khả năng vượt được nhịp lớn. Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi xây dựng cầu ở nơi hạn chế chiều cao kiến trúc. + Việc tính toán kết cấu thép có độ tin cậy cao. Thép có cấu trúc khá đồng đều, mô đun đàn hồi lớn. Trong phạm vi làm việc đàn hồi, kết cấu thép khá phù hợp với các. | BỘ MÔN KẾT CẤU TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI MỤC LỤC CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP.6 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾT CẤU THÉP KCT .6 1.1.1. Ưu khuyết điểm và phạm vi sử dụng của KCT.6 1.1.2. Sơ lược về lịch sử phát triển của cầu thép.7 1.2. NGYÊN LÝ THIẾT KẾ THEO 22 TCN 272-05.9 1.2.1. Giới thiệu chung về Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272 - 05.9 1.2.2. Quan điểm chung về thiết kế.10 1.2.3. Sự phát triển của quá trình thiết kế.11 1.2.4. Nguyên tắc cơ bản của tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05.13 1.2.5. Tải trọng và tổ hợp tải trọng.16 I.2.6. Một số yêu cầu chung khi thiết kế KCT cầu.22 I. 3. VẬT LIỆU THÉP XÂY DỰNG.23 1.3.1. Thành phần hóa học của thép.23 1.3.2. Các sản phẩm thương mại.25 1.3.3. Ứng suất dư.25 1.3.4. Gia công nhiệt.26 1.3.5. Phân loại thép kết cấu.27 1.3.4. Ảnh hưởng của ứng suất lặp sự mỏi .31 1.3.5. Sự phá hoại giòn.34 CHƯƠNG II LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP.35 II. 1. LIÊN KẾT BU LÔNG.35 II.1.1. Cấu tạo liên kết bu lông.35 11.1.1.1. Bu lông thường.35 11.1.1.2. Bu lông cường độ cao.36 11.1.1.3. Kích thước bu lông.38 11.1.1.4. Khoảng cách bu lông.38 II. 1.2. Tính toán liên kết bu lông chịu cắt.40 11.1.2.1. Liên kết bu lông chịu cắt Các trường hợp phá hoại.40 11.1.2.2. Sức kháng ép mặt.42 11.1.2.3. Sức kháng cắt của bu lông.47 II.1.3. Tính toán liên kết bu lông cường độ cao chịu ma sát.49 _ BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP NGUYỄN ĐĂNG ĐIỀM THEO 22 TCN 272 - 05 VÀ AASHTO LRFD - Trang 1 - BỘ MÔN KẾT CẤU TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI II. 1.4. Tính toán liên kết bu lông cường độ cao chịu kéo.51 11.2. LIÊN KẾT HÀN.52 11.2.1. Vật liệu hàn.52 11.2.2. Các loại mối hàn.53 II.2.2.2 Mối hàn rãnh.54 11.2.2.3. Mối hàn đinh tán.55 11.2.2.4. Hàn đính.55 11.2.3. Cấu tạo liên kết hàn.55 11.2.3.1. Lựa chọn mối hàn.55 11.2.3.2. Giới hạn mối hàn góc.56 11.2.3.3. Kích thước mối hàn góc.57 11.2.3.4. Giới hạn kích mối hàn đinh tán.58 11.2.3.5. Chất lượng mối hàn.58 11.2.4. Sức kháng cắt tính toán liên kết hàn.60 11.2.4.1. Mối hàn rãnh.60 11.2.4.2. Mối hàn góc.60