Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nhóm lincosamid - Lincomycin (Lincocin): uống 2g/ ngày. Chia làm 4 lần. Viên nang 500 mg. tiêm bắp, t/m: 0,6 - 1,8g/ ngày - Clindamycin (Dalacin): uống 0,6 - 1,2g/ ngày, chia làm 4 lần (0,15 - 0,3g/ lần) Kháng sinh 2 nhóm này thường dùng cho nhiễm cầu khuẩn gram (+), nhất là trong tai mũi họng, viêm phổi, nhiễm khuẩn đường hô hấp. Nhóm lincosamid do thấm mạnh được vào xương nên còn được chỉ định tốt cho các viêm xương tủy. 2.6. Nhóm Quinolon 2.6.1. Nguồn gốc và tính chất lý hóa Là kháng sinh hoàn toàn tổng hợp. Loại kinh. | Thuốc kháng sinh kháng khuẩn Kỳ 9 2.5.6.2. Nhóm lincosamid - Lincomycin Lincocin uống 2g ngày. Chia làm 4 lần. Viên nang 500 mg. tiêm bắp t m 0 6 - 1 8g ngày - Clindamycin Dalacin uống 0 6 - 1 2g ngày chia làm 4 lần 0 15 - 0 3g lần Kháng sinh 2 nhóm này thường dùng cho nhiễm cầu khuẩn gram nhất là trong tai mũi họng viêm phổi nhiễm khuẩn đường hô hấp. Nhóm lincosamid do thấm mạnh được vào xương nên còn được chỉ định tốt cho các viêm xương tủy. 2.6. Nhóm Quinolon 2.6.1. Nguồn gốc và tính chất lý hóa Là kháng sinh hoàn toàn tổng hợp. Loại kinh điển có aci d nalidixic 1963 là tiêu biểu. Loại mới do gắn thêm fluor vào vị trí 6 gọi là 6 - fluoroquinolon pefloxacin 1985 có phổ kháng khuẩn rộng hơn uống được. Tất cả đều là các acid yếu cần tránh ánh sáng 2.6.2. Cơ chế tác dụng và phổ kháng khuẩn Các quinolon đều ức chế ADN gyrase là enzym mở vòng xoắn ADN giúp cho sự sao chép và phiên mã vì vậy ngăn cản sự tổng hợp ADN của vi khuẩn. Ngoài ra còn tác dụng cả trên ARN mnên ức chế tổng hợp protein vi khuẩn. Các quinolon đều là thuốc diệt khuẩn. Acid nalidixic còn gọi là quinolon thế hệ 1 chỉ ức chế ADN gyrase nên chỉ có tác dụng diệt khuẩn gram - đường tiết niệu và đường tiêu hóa. Không tác dụng trên trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas aeruginosa . Các fluoroquinolon có tác dụng lên 2 enzym đích là ADN gyr ase và topoisomerase IV của vi khuẩn Drlica 1997 nên phổ kháng khuẩn rộng hơn hoạt tính kháng khuẩn cũng mạnh hơn từ 10- 30 lần. Các fluoroquinolon thế hệ đầu còn gọi là quinolon thế hệ 2 pefloxacin norfloxacin ofloxacin ciprofloxacin. 1987 - 1997 có khác nhau tương đối về tác động trên gyrase và topoisomerase IV trên vi khuẩn gram - hiệu lực kháng gyrase mạnh hơn còn trên vi khuân gram lại có hiệu lực kháng topoisomerrase IV mạnh hơn. Các íluoroquinolon thế hệ mới còn gọi là quinolon t hế hệ 3 levofloxacin trovafloxacin từ 1999 có tác động cân bằng trên cả 2 enzym vì vậy phổ kháng mở rộng trên gram nhất là các nhiễm khuẩn đường hô hấp và vi khuẩn khó kháng thuốc hơn vì phải .