Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Giống là tập hợp cá thể (vật nuôi, cây. trồng) do con người chọn, tạo ra có:. + Có đặc điểm di truyền đặc trưng. + Có năng suất, chất lượng nhất định. + Có phản ứng như nhau trước điều kiện. sống. + Thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai. và tập quán sản xuất kinh doanh nhất định | Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRONG CẢI THIỆN GiỐNG CÂY RỪNG 1. Khái niệm về cải thiện giống 1.1. Giống Giống là tập hợp cá thể (vật nuôi, cây trồng) do con người chọn, tạo ra có: + Có đặc điểm di truyền đặc trưng + Có năng suất, chất lượng nhất định + Có phản ứng như nhau trước điều kiện sống + Thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai và tập quán sản xuất kinh doanh nhất định 1.2.Chọn giống Chọn lọc Là công việc chọn tốt (chọn dương tính) loại xấu (chọn âm tính) làm VLG cho sản xuất ở vụ sau Thu được giống tốt hơn so với đại trà. Theo nghĩa hẹp: Chọn lọc các cá thể tốt nhất → lấy sản phẩm giống. 1.2.Chọn giống Theo nghĩa rộng: Chọn giống là quá trình bao gồm: + Chọn lọc các giống tốt có sẵn trong quần thể sinh vật địa phương. + Gây tạo ra giống mới chưa có ở địa phương: gây tạo giống mới, chọn lọc và nhân giống đưa vào sản xuất. + Đưa cây từ nơi khác về (dẫn giống). 1.3. Di truyền học cây rừng Là những hoạt động: + Nghiên cứu các quy luật di truyền và biến dị ở các loài cây rừng + . | Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRONG CẢI THIỆN GiỐNG CÂY RỪNG 1. Khái niệm về cải thiện giống 1.1. Giống Giống là tập hợp cá thể (vật nuôi, cây trồng) do con người chọn, tạo ra có: + Có đặc điểm di truyền đặc trưng + Có năng suất, chất lượng nhất định + Có phản ứng như nhau trước điều kiện sống + Thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai và tập quán sản xuất kinh doanh nhất định 1.2.Chọn giống Chọn lọc Là công việc chọn tốt (chọn dương tính) loại xấu (chọn âm tính) làm VLG cho sản xuất ở vụ sau Thu được giống tốt hơn so với đại trà. Theo nghĩa hẹp: Chọn lọc các cá thể tốt nhất → lấy sản phẩm giống. 1.2.Chọn giống Theo nghĩa rộng: Chọn giống là quá trình bao gồm: + Chọn lọc các giống tốt có sẵn trong quần thể sinh vật địa phương. + Gây tạo ra giống mới chưa có ở địa phương: gây tạo giống mới, chọn lọc và nhân giống đưa vào sản xuất. + Đưa cây từ nơi khác về (dẫn giống). 1.3. Di truyền học cây rừng Là những hoạt động: + Nghiên cứu các quy luật di truyền và biến dị ở các loài cây rừng + Bố trí các phép lai nhằm xác định rõ sơ đồ lai giống giữa các loài cây rừng với nhau. 1.4. Chọn giống cây rừng Là lĩnh vực nghiên cứu và áp dụng các phương pháp tạo giống cây rừng có định hướng nhằm - Tăng năng suất sản phẩm - Tăng chất lượng sản phẩm - Tăng tính chống chịu - Nhân các giống này để phát triển vào sản xuất. (Tạo giống = tạo vật liệu giống + Chọn lọc giống) 1.5. Cải thiện giống cây rừng Cải thiện giống = áp dụng các nguyên lý di truyền học + các phương pháp chọn giống + các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh. 2. Vị trí của CTGCR trong sản xuất LN Trong di truyền học cây rừng: Kiểu hình = Kiểu gen + Môi trường sống + Tuổi P = G + E + A Nhiệm vụ của CTGCR cần giải quyết: + Cải thiện phẩm chất di truyền của giống (G) + Cải thiện môi trường sống (E) + Kết hợp vừa cải thiện phẩm chất di truyền vừa cải thiện môi trường sống (G + E) 2. Vị trí của CTGCR trong sản xuất LN Muốn cải tạo môi trường (E): Chọn vị trí gây trồng Cải thiện môi trường cho phù hợp với giống được chọn