Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ngày nay nhờ tiến bộ vượt bậc trong khoa học và công nghệ, mạng cảm biến đã trở thành đề tài nghiên cứu nóng bỏng và nhận được sự tiến bộ đáng kể trong vài năm qua. Mạng cảm biến là mạng vô tuyến bao gồm các thiết bị cảm biến được phân bố một cách ngẫu nhiên trong không gian, nhằm quan sát các hiện tượng vật lý, hay điều kiện môi trường như nhiệt độ, âm thanh, sự chấn động, áp suất, sự chuyển động, ô nhiễm ở các vị trí khác nhau | - 1 - MỤC LỤC Trang MỤC LỤC.1 DANH MỤC HÌNH VẼ.3 DANH MỤC BẢNG BIỂU.4 LỜI NÓI ĐẦU.5 TÓM TẮT ĐỒ ÁN.6 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM NHẬN KHÔNG DÂY.7 1.1 Khái niệm.7 1.2 Các ứng dụng của mạng cảm nhận không dây.7 1.2.1 Ngôi nhà thông minh.8 1.2.2 Giám sát các hoạt động công nghiệp.8 1.2.3 Ứng dụng trong chăm sóc sức khỏe.9 1.2.4 Giám sát an ninh trong quân đội và an toàn công nghiệp.10 1.2.5 Ứng dụng trong môi trường.11 1.3 Các chỉ tiêu của nút mạng cảm nhận không dây.12 1.3.1 Năng lượng.12 1.3.2 Kích thước và chi phí.12 1.3.3 Tính mềm dẻo.13 1.3.4 Sức mạnh.13 1.3.5 Bảo mật.14 1.3.6 Truyền thông.14 1.3.7 Tính toán.15 1.3.8 Đồng bộ thời gian.15 1.4 Kiến trúc của mạng WSN.15 1.4.1 Kiến trúc nút mạng.16 1.4.2 Kiến trúc mạng.17 CHƯƠNG 2 ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CẢM NHẬN KHÔNG DÂY .21 2.1 Giới thiệu.21 2.2 Thách thức trong vấn đề định tuyến.21 2.3 Các vấn đề về thiết kế giao thức định tuyến.22 2.3.1 Đặc tính thayđổi thời gian và trật tự sắp xếp của mạng.22 - 2 - 2.3.2 Ràng buộc về tài nguyên.22 2.3.3 Mô hình dữ liệu trong mạng cảm biến.22 2.3.4 Cách truyền dữ liệu.23 2.4 Phân loại và so sánh các giao thức định tuyến.24 2.5 Giao thức trung tâm dữ liệu.26 2.5.1 Flooding và Gossiping.26 2.5.2 SPIN.27 2.5.3 Directed Diffusion.28 2.6 Giao thức phân cấp.31 2.6.1 LEACH .31 2.6.2 PEGASIS.33 2.7 Giao thức dựa trên vị trí.34 2.7.1 GAF.35 2.7.2 GEAR.37 2.8 Kết luận.38 CHƯƠNG 3 MÔ PHỎNG PEGASIS BẰNG MOBILITY FRAMEWORK CỦA OMNeT .39 3.1 Giới thiệu về OMNeT và Mobility Framework.39 3.1.1 Giới thiệu về OMNeT .39 3.1.2 Giới thiệu về Mobility.42 3.2 Giới thiệu về PEGASIS.48 3.2.1 PEGASIS cơ bản.49 3.2.2 PEGASIS cải tiến.50 3.3 Mô phỏng.52 3.3.1 Mô hình năng lượng.52 3.3.2 Giả thiết và thiết lập thông số ban đầu cho quá trình mô phỏng.57 3.3.3 Kết quả mô phỏng.63 3.4 Kết luận và hướng nghiên cứu tiếp theo.65 KẾT .