Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tài liệu Các hoạt động kiểm thử khác trình bày các nội dung chính: giới thiệu, kiểm thử chức năng, kiểm thử hệ thống, kiểm thử tình trạng căng thẳng, kiểm thử độ khả dụng, kiểm thử các dịch vụ cộng thêm, kiểm thử tính an ninh, kiểm thử độ sử dụng bộ nhớ, kiểm thử độ chấp nhận của user, kiểm thử việc cài đặt, kiểm thử hồi qui. | Chương 9 Các hoạt động kiểm thử khác 9.1 Giới thiệu Sau khi kiểm thử mọi đơn vị chức năng phần mềm và sửa lỗi hoàn chỉnh cho chúng ta cũng không thể đảm bảo là đã tìm hết lỗi trong phần mềm. Thật vậy còn nhiều lỗi khác mà kiểm thử đơn vị chưa phát hiện được. Tại sao vậy Như chúng ta biết trong qui trình phát triển phần mềm ta đã thực hiện 1 số workflows như 1. Xác định các yêu cầu để biết rõ tạo sao phần mềm là cần thiết. 2. Xác định các mục tiêu của phần mềm để biết rõ những gì phần mềm phải thực hiện và mức độ thực hiện chúng như thế nào 3. Đặc tả các chức năng mà người dùng thấy về phần mềm. 4. Thiết kế hệ thống và thiết kế cấu trúc cụ thể và chi tiết của phần mềm. 5. Đặc tả giao tiếp của từng module chức năng. 6. Hiện thực chi tiết các chức năng của từng module. Về nguyên tắc con người có những hạn chế nhất định kết quả của 1 công việc nào đó đều có thể có lỗi và nếu dùng kết quả này làm dữ liệu đầu vào cho hoạt động kế tiếp thì kết quả của hoạt động kế cũng sẽ bị lỗi . Ta thường dùng tổ hợp 2 biện pháp sau đây để hạn chế ngăn ngừa các lỗi Xác đị nh lại cho rõ ràng và chi tiết hơn từng workflows của qui trình phát triển phần mềm. Ở cuối việc thực hiện 1 workflows bất kỳ cần thêm 1 hoạt động được gọi là thanh kiểm tra kết quả để đảm bảo chất lượng kết quả này trước khi dùng nó để thực hiện workflow kế tiếp. Ứng với mỗi workflow khác nhau ta xác định và dùng chiến lược kiểm thử phù hợp để dễ dàng xác định các loại lỗi đặc thù của workflow đó. Mục đích của kiểm thử đơn vị là phát hiện sự khác biệt giữa đặc tả giao tiếp của đơn vị và thực tế mà đơn vị này cung .