Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung của phần 1 cuốn sách "Những người bạn Cố đô Huế (Tập XXI)", phần 2 trình bày các công trình nghiên cứu của các tác giả người Pháp như: Những suy nghĩ xung quanh một đỗ gỗ kiểu xưa, tỉnh An Tịnh ngày xưa - Những khẩu đại bác bằng đồng và bằng gang; một chuyến du lịch đến Huế vào năm 1880. nội dung chi tiết. | NHỮNG NGƯỜI BẠN cố ĐÔ HUẾ - 207 NHỮNG SUY NGHĨ XUNG QUANH MỘT ĐỒ GỖ KIỂU XƯA Y.LAƯBIE Dòng Thửa sai Paris Một bộ phản cũ kiểu Bắc Kỳ hầu như đã nát thành từng mảnh hiện đang nằm trong kho của Hội Truyền giáo Cơ Đôc Sơn Tây hình như khá thú vị đế gợi nên một bài nghiên cứu đặc biệt Vì chưa có bài nghiên cứu đó vì rất tế nhị để viết lại bởi lý do là thiếu các tác phẩm về nghệ thuật xưa của An-nam1 nên đây chỉ là vài ba suy nghĩ. Có thể những suy nghĩ này cũng có được các giá trị lôi kéo sự chú ý của mọi người về vấn đề này và có giá trị để làm hiểu rõ thêm nghệ thuật đóng bàn ghê bằng gỗ ở Bắc Kỳ và những mô-típ trang trí mà nghệ thuật đã dùng ngày xưa. Điều đập vào mắt ta đầu tiên trên các bản vẽ lại của các thứ đồ gỗ kiểu như nó đã có vào hai năm trước đây chính là bôn chân kiểu vòi voi không có một phần nào trong sự rườm rà rất thân thiết đó trong nghệ thuật An-nam người ta nghĩ ngay đến kiểu thời vua Louis XV. Và trong lúc những chân ấy đỡ ở phần trên hết có hơi mỏng bớt một dải trang trí bằng 1 Thực khó đê giới thiệu một bức tranh tổng quan về sự phát triển lịch sử nghệ thuật An-nam. Lại còn khó hơn mặc dầu rất lý thú để theo dõi những sự biên đối liên tục cùa nghệ thuật trang trí qua tràng kỳ năm tháng vì những tư liệu viết đều thiếu . Marcel Bernanose Nghệ thuật trang tri ở Bắc Kỳ tr.9 . 208 - TẬP XXI - NĂM 1934 cành lá uốn lượn bị cắt ngang bởi một chữ viết thảo và giới hạn bởi hai con vật của một cách cấu tạo chát phác hơn hầu như mang tính cổ đại không làm cho người ta cảm thấy có sự cách điệu hóa một cái gì cả. Người ta không thể nói cũng chừng ấy trang trí của mảnh ở bên dưới được chia cách dải trang trí bằng những cành lá uốn lượn bởi một hoa văn hình dấu cộng hay dải trang trí bằng chữ á và những chi tiết của nền để cho chữ á nổi bật lên hai con cá rất cách điệu hóa nhưng có cách cấu tạo đẹp gọi là cá hóa long hai con cá này làm khung cho một chữ thảo chữ ninh đối với một chiều rộng là mặt duy nhất còn giữ được mẫu cũ này trong khi hai dải băng khởi từ