Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Khó khăn tâm lý trong việc thiết lập các mối quan hệ giao tiếp với bạn của học sinh đầu lớp 1 Bài viết về khó khăn tâm lý trong việc thiết lập các mối quan hệ giao tiếp với bạn sẽ được nghiên cứu qua 8 biểu hiện sau: thích chơi với bạn, không dám hỏi bài bạn mỗi khi không làm được bài, đánh nhau với bạn, cãi nhau với bạn, bị bạn trêu chọc, trêu chọc bạn: sợ chơi với bạn, các bạn trong lớp không thích chơi cùng. | SỐ ĐẶC BIỆT KỶ NIỆM 20 NĂM NGÀY THÀNH LẬP VIỆN TÀM LÝ HỌC KHÓ KHÃN TÂM LÝ TRONG VIỆC THIẾT LẬP CÁC MỐI QUAN HỆ GIAO TIẾP VỚI BẠN CỦA HỌC SINH ĐAU LỚP 1 Vũ Ngọc Hà Viện Tâm lý học. 1. Đặt vấn đề Giao tiếp là hoạt động không thể thiếu đối với con người nói chung và HS đầu lớp 1 nói riêng. Bước chân vào trường tiểu học HS lớp 1 bắt đầu thiết lập các mối quan hệ xã hội trong nhà trường. Trong trường tiểu học giao tiếp của các em thường xảy ra trong các mối quan hệ với thầy cô giáo cán bộ nhân viên của trường với bạn cùng lớp bạn cùng trường và tập thể. Giao tiếp có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống cũng như sự phát triển của HS lớp 1 trong giao tiếp mỗi HS vừa là nguồn phát ra thông tin vừa là nơi tiếp nhận thông tin. Thu nhận và xử lý thông tin là con đường quan trọng để hình thành phát triển và hoàn thiện nhân cách. Qua giao tiếp các em thiết lập và vận hành được mối quan hệ với bạn với thầy cô nhờ vậy mà tìm được sự bình yên trong đời sống tình cảm để vượt qua những khó khăn trong cuộc sống nhà trường đặc biệt là trong học tập. Hơn thế nhờ giao tiếp các em hiểu nhau có được những ấn tượng tốt về nhau qua đó có tình cảm với nhau. Giao tiếp góp phần to lớn trong việc hình thành và phát triển khả năng hợp tác tinh thần cộng đồng trách nhiệm để hoàn thành những nhiệm vụ chung của tổ tập thể lớp. Tuy nhiên do đặc điểm lứa tuổi phạm vi giao tiếp của HS thường hẹp. Các em chủ yếu quan hệ với những người thân trong gia đình bạn bè cùng xóm phố với bạn cùng tổ cùng lớp và VỚI thầy cô giáo phụ trách lớp. Nội dung giao tiếp của các em thường xoay quanh việc học tập vui chơi sinh hoạt tập thể trao đổi về sách báo bàn luận về những điều xảy ra trong cuộc sống thực của các em. Vì vậy giao tiếp của các em còn đơn giản và mang tính chất cảm xúc. Hình thức giao tiếp chủ yếu của các em là giao tiếp trực tiếp bằng hành động với vật thế cho quà trao đổi sách báo cho mượn đồ dùng học tập. bằng cử chỉ hành vi và bằng ngôn ngữ. 28- TẠP CHÍ TẦM LÝ HỌC Số 12 129 12 - 2009 SỐ ĐẶC BIỆT KỶ