Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Slide bài giảng Học hát: Đi cấy học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Đi cấy. Biết được tính chất vui tươi của bài hát, ngoài ra học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. | Bài 4 Dân ca Thanh Hoá 1) Tìm hiểu bài : HỌC HÁT: BÀI ĐI CẤY KIỂM TRA BÀI CŨ ?. Em hãy cho biết dân ca là những bài hát do ai sáng tác? Em hãy kể tên một số bài dân ca mà em biết? ? Những hình ảnh trên giúp các em liên tưởng đến công việc gì của nhà nông ? Thanh Hóa là tỉnh có 3 vùng địa dư: Đồng bằng Trung du Miền núi Thanh Hoá là quê hương của các anh hùng dân tộc: BÀ TRIỆU LÊ LỢI SÔNG MÃ Sông Mã chảy qua Thanh Hóa là nơi sản sinh ra những điệu Hò đã được lưu truyền từ bao đời nay. Hò sông Mã Hát đúm ( dân ca Thanh Hoá) Thanh hóa có nhiều làn điệu dân ca, đặc biệt là tổ khúc múa đèn. Múa đèn là một hình thức diễn xướng. Hát và múa. Khi biểu diễn, mỗi diễn viên đội trên đầu một đĩa đèn. Lên chùa bẻ một cành sen Ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng Ba cô có bạn cùng chăng Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm. Cầu cho trong ấm ngoài êm! Bài Đi cấy được trích trong tổ khúc múa đèn. Bài hát nhịp nhàng uyển chuyển được phổ trên những câu thơ lục bát sau: Đi cấy Bài hát viết ở nhịp nào? ô nhịp đầu có mấy phách còn gọi là ô nhịp gì ? - Nhịp 4 2 - Ô nhịp đầu là ô nhịp lấy đà. - Bài hát có sử dụng các kí hiệu âm nhạc : + Dấu luyến. + Dấu hoá bất thường. + Dấu chấm dôi. + Nốt hoa mỹ. + Dấu mắt ngỗng ( miễn nhịp). Nghe hát mẫu. Bài hát chia làm mấy câu ? Đi cấy Bài hát gồm có 4 câu: Câu 1 : Lên chùa . sáng trăng. Câu 2 : Ba bốn cô cùng chăng. Câu 3 : Thắp đèn cầu cho. - Câu 4 : Cầu cho ngoài êm. 4. KHỞI ĐỘNG GIỌNG 2 4 Luyện thanh theo mẫu âm mi ma Mì i í i mà a á a à Đi cấy 2 ) Học hát : Đi cấy Vừa phải Em hãy cho biết ý nghĩa của câu hát “Ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng” trong bài Đi cấy Câu hát diễn tả nỗi vất vả của người nông dân. Đi cấy Vừa phải Củng cố. Qua bài hát Đi cấy dân ca Thanh Hóa. Chúng ta phải yêu mến, trân trọng và giữ gìn những làn điệu dân ca như di chúc Bác Hồ dặn lại là: “muốn yêu tổ quốc mình thì phải yêu tha thiết những khúc hát dân ca”. Dặn dò về nhà: 1. Học thuộc lời và hát đúng giai điệu, luyện tập một vài động tác phụ họa bài Đi cấy 2. Tập đặt lời mới hát theo giai điệu bài Đi cấy 3. Tập đọc nhạc câu hát số 1 trong bài Đi cấy 4. Xem trước nội dung bài học tiết 15: - Ôn bài hát: Đi cấy - Tập đọc nhạc: TĐN số 5 | Bài 4 Dân ca Thanh Hoá 1) Tìm hiểu bài : HỌC HÁT: BÀI ĐI CẤY KIỂM TRA BÀI CŨ ?. Em hãy cho biết dân ca là những bài hát do ai sáng tác? Em hãy kể tên một số bài dân ca mà em biết? ? Những hình ảnh trên giúp các em liên tưởng đến công việc gì của nhà nông ? Thanh Hóa là tỉnh có 3 vùng địa dư: Đồng bằng Trung du Miền núi Thanh Hoá là quê hương của các anh hùng dân tộc: BÀ TRIỆU LÊ LỢI SÔNG MÃ Sông Mã chảy qua Thanh Hóa là nơi sản sinh ra những điệu Hò đã được lưu truyền từ bao đời nay. Hò sông Mã Hát đúm ( dân ca Thanh Hoá) Thanh hóa có nhiều làn điệu dân ca, đặc biệt là tổ khúc múa đèn. Múa đèn là một hình thức diễn xướng. Hát và múa. Khi biểu diễn, mỗi diễn viên đội trên đầu một đĩa đèn. Lên chùa bẻ một cành sen Ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng Ba cô có bạn cùng chăng Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm. Cầu cho trong ấm ngoài êm! Bài Đi cấy được trích trong tổ khúc múa đèn. Bài hát nhịp nhàng uyển chuyển được phổ trên những câu thơ lục bát sau: Đi cấy Bài hát viết ở nhịp nào? ô .