Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu của bài giảng môn "Thành phố Hồ Chí Minh học: Bài Lịch sử Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh" là giúp người học có thể nắm được truyền thống yếu nước, chống ngoại xâm của nhân dân Sài Gòn - TP.Hồ Chí Minh; đặc điểm, vai trò, vị trí của Sài Gòn - TP.Hồ Chí Minh trong lịch sử. . | Môn học Thành phố Hồ Chí Minh Nhập môn * Mục đích * Yêu cầu * Đối tượng * Phương pháp Nội dung môn học Bài Nguồn lực Thành phố Hồ Chí Minh Bài Lịch sử Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh Bài Lịch sử Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh Bài Văn hóa - con người Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh. Bài Kinh tế Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh Lịch sử Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh * Mục đích: Giúp học viên hiểu được - Truyền thống yếu nước, chống ngoại xâm của nhân dân Sài Gòn-TP.Hồ Chí Minh. - Đặc điểm, vai trò, vị trí của Sài Gòn-TP.Hồ Chí Minh trong lịch sử. * Yêu cầu: - Nhận thức đúng lịch sử và thực hiện trách nhiệm người cán bộ công chức. Tuyên truyền trong nhân dân và giáo dục thế hệ trẻ. Bố cục: chia thành 5 ý chính 1. Sài Gòn trước năm 1698. 2. Sài Gòn thời phong kiến họ Nguyễn (1698-1859). 3. Sài Gòn thời Pháp thuộc (2/1859 – 8/1945). 4. Sài Gòn trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (9/1945 - 4/1975). 5. Thành phố Hồ Chí Minh trên đường xây dựng và phát triển . | Môn học Thành phố Hồ Chí Minh Nhập môn * Mục đích * Yêu cầu * Đối tượng * Phương pháp Nội dung môn học Bài Nguồn lực Thành phố Hồ Chí Minh Bài Lịch sử Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh Bài Lịch sử Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh Bài Văn hóa - con người Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh. Bài Kinh tế Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh Lịch sử Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh * Mục đích: Giúp học viên hiểu được - Truyền thống yếu nước, chống ngoại xâm của nhân dân Sài Gòn-TP.Hồ Chí Minh. - Đặc điểm, vai trò, vị trí của Sài Gòn-TP.Hồ Chí Minh trong lịch sử. * Yêu cầu: - Nhận thức đúng lịch sử và thực hiện trách nhiệm người cán bộ công chức. Tuyên truyền trong nhân dân và giáo dục thế hệ trẻ. Bố cục: chia thành 5 ý chính 1. Sài Gòn trước năm 1698. 2. Sài Gòn thời phong kiến họ Nguyễn (1698-1859). 3. Sài Gòn thời Pháp thuộc (2/1859 – 8/1945). 4. Sài Gòn trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (9/1945 - 4/1975). 5. Thành phố Hồ Chí Minh trên đường xây dựng và phát triển (4/1975 đến nay). 1. Sài Gòn trước năm 1698. 1.1. Sài Gòn trước khi người Việt đến. - Cư dân bản địa (chủ nhân) của Đồng Nai-Bến Nghé là những tộc người: Mạ, Stiêng, Mnông, Chro - Đồng Nai – Bến Nghé (thế kỷ I – thế kỷ VII). + ĐN-BN chịu ảnh hưởng của quốc gia Phù Nam (văn hóa Phù Nam-Óc Eo) Hoàng Sa Việt Nam Trường Sa Việt Nam + Là vùng tranh chấp giữa Phù Nam và Lâm Ấp (Champa, Chiêm Thành). Việt Nam - Đồng Nai – Bến Nghé (thế kỷ VII - thế kỷ XVI) Chịu ảnh hưởng của Chân Lạp. + Về thiết chế CT-XH: Đến cuối thế kỷ XVI, chưa có chính quyền, đơn vị hành chính nào thiết lập ở ĐN-BN. Vùng đất này chưa có sự phân định chủ quyền về lãnh thổ quốc gia. + Về con người: Cư dân bản địa, chủ nhân vùng đất SG rút dần lên Đông Nam bộ,Tây Nguyên, Nam Trường Sơn. + Về cảnh quan, địa lý: Cuối thế kỷ XVI, ĐN-BN còn là vùng đất hoang sơ. 1.2. Người Việt đến khai hoang, lập ấp ở Sài Gòn. - Niên đại: Cuối thế kỷ XVI, người Việt đến ĐN-BN lập nghiệp và sinh sống với cư dân bản địa. -Con người + Khu vực: .