Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh" do TS Đỗ Minh Cương biên soạn, phần 2 - "Triết lý kinh doanh" giới thiệu tới người đọc các nội dung: Triết lý kinh doanh, triết lý doanh nghiệp - Sự hình thành; nội dung, vai trò của triết lý doanh nghiệp, triết lý kinh doanh Việt Nam. . | PHẦN THỨ HAI TRIẾT LÝ KINH DOANH CHƯƠNG 4 TRIẾT LÝ KINH DOANH TRIẾT LÝ DOANH NGHIỆP - sự HÌNH THÀNH I. KHÁI NIỆM TRIẾT LÝ KINH DOANH VÀ TRIẾT LÝ DOANH NGHIỆP 1. Triết lý là gì Phân biệt triết lý với triết học 1.1. Triết học Theo từ nguyên chữ Hán triết nghĩa là trí sự nhận thức hiểu biết sâu rộng về thế giới trời đất người . và đạo lý. Triết học là môn học về triết . Ở phương Tây triết học philosophy xuất phát từ tiếng Hy Lạp thời kỳ cổ đại chuyển sang tiếng latinh là philosophia philos yêu sophia sự thông thái . Triết 197 học có nghĩa môn học về sự thông thái. Sự thông thái theo truyền thống của phương Tây chủ yếu là các tri thức về tự nhiên trong khi đó ở phương Đông sự minh triết lại chủ yếu là võh tri thức về con người xã hội và đạo lý. Mục đích chung của sự minh triết và thông thái là sự khôn ngoan tức là cách xử sự hành động và lôì sống khôn ngoan. Khái niệm triết học đâ có sự thay đổi nhiều trong lịch sử. Vào thời cổ đại triết học bao gồm toàn bộ tri thức của nhân loại. Thời cận đại tiếp tục phát triển truyền thống này triết học được hiểu là khoa học của các khoa học . Đến thòi kỳ hiện đại của nó - khi triết học Mác ra đời giữa thế kỷ XIX - triết học chỉ nghiên cứu các vấn đề có tính thế giói quan. Hiện tại triết học là môn khoa học về những quy luật phổ biến của thê giối là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó . 1.2. Triết lý Triết lý là những tư tưởng có tính triết học được con người rút ra từ cuộc sông của họ là thứ triết học về đạo lý triết học của hành động. Triết lý và triết học là hai khái niệm có mốì liên hệ hữu cơ với nhau nhưng lại không hoàn toàn trùng nhau. Cái chung sự trùng nhau giữa triết học và triết lý là Thứ nhất về tính chất và trình độ nhận thức triết lý là tư tưởng triết học. Nói chính xác hơn triết lý là những tư tưởng có tính triết học - tức là sự phản ánh đã đạt tới 198 trình độ sâu sắc và có khái quát cao nhận thức này không chỉ là kinh nghiệm của cá nhân mà còn được nhiều .