Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 7 giúp người học có thêm những hiểu biết về thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chương này gồm có các nội dung chính như: Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh, hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, thống kê lợi nhuận. Mời các bạn cung tham khảo. | CHƯƠNG 7 THỐNG KÊ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Nội dung chính Khái niệm về hiệu quả SXKD Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD Thống kê lợi nhuận I – Khái niệm về hiệu quả SXKD Hiệu quả SXKD là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và tiết kiệm chi phí các nguồn lực đó để đạt mục đích SXKD. Nó được biểu hiện bằng sự so sánh giữa kết quả có hướng đích và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó trong một thời kỳ nhất định. II – Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD 1 – Cách thiết lập các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả a - Dạng thuận: H = K / C b - Dạng nghịch: E = C / K c - Chỉ tiêu cận biên: Dạng thuận : Hb = K / C Dạng nghich : Eb = C / K 2 - Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD của DN a - Một số chỉ tiêu phản ánh KQSXKD của DN a.1 - Tổng giá trị SX của DN (GO – Gross Output) - Là toàn bộ giá trị của SPVC và SPDV do LĐ của DN làm ra trong một thời kỳ nhất định thường là 1 năm. Cơ cấu giá trị : GO = C1 + C2 + V + M CT : . | CHƯƠNG 7 THỐNG KÊ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Nội dung chính Khái niệm về hiệu quả SXKD Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD Thống kê lợi nhuận I – Khái niệm về hiệu quả SXKD Hiệu quả SXKD là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và tiết kiệm chi phí các nguồn lực đó để đạt mục đích SXKD. Nó được biểu hiện bằng sự so sánh giữa kết quả có hướng đích và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó trong một thời kỳ nhất định. II – Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD 1 – Cách thiết lập các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả a - Dạng thuận: H = K / C b - Dạng nghịch: E = C / K c - Chỉ tiêu cận biên: Dạng thuận : Hb = K / C Dạng nghich : Eb = C / K 2 - Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD của DN a - Một số chỉ tiêu phản ánh KQSXKD của DN a.1 - Tổng giá trị SX của DN (GO – Gross Output) - Là toàn bộ giá trị của SPVC và SPDV do LĐ của DN làm ra trong một thời kỳ nhất định thường là 1 năm. Cơ cấu giá trị : GO = C1 + C2 + V + M CT : Đối với ngành thương nghiệp GO = Doanh số bán ra – Giá vốn hàng bán a - Một số chỉ tiêu phản ánh KQSXKD của DN a.2 – Giá trị gia tăng của DN (VA – Value Added): - Là một bộ phận của GO, thể hiện phần kết quả LĐ hữu ích do hoạt động sản xuất và dịch vụ của DN tạo ra trong một thời kỳ nhất định thường là 1 năm. Nó chỉ bao gồm phần giá trị mới được tạo ra nên gọi là giá trị gia tăng hay giá trị tăng thêm. Cơ cấu giá trị : VA = C1 + V + M CT : VA = GO – IC (IC – Intermidiate Cost : Chi phí trung gian là toàn bộ chi phí VC và DV phục vụ cho HĐ SXKD của DN. a - Một số chỉ tiêu phản ánh KQSXKD của DN a.3 –Doanh thu tiêu thụ (DT) Là tổng số tiền mà DN thực tế đã thu được trong kỳ nhờ bán sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của mình. CT : DT = ∑pq Nội dung : DT gồm + Số tiền thu được từ bán sp ở kỳ này + Số tiền thu được do giao hàng từ kỳ trước nhưng kỳ này mới thu được tiền. a - Một số chỉ tiêu phản ánh KQSXKD của DN a.4 –Lợi nhuận hay lãi KD của DN (LN) Là phần chênh lệch dương giữa doanh