Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nối tiếp phần 1 mời các bạn cùng tìm hiểu phần 2 của "Bài giảng Quy hoạch mạng lưới đường" để nắm bắt một số vấn đề cơ bản về việc phân bố nhu cầu vận tải; phân chia phương tiện giao thông; phân chia lưu lượng trên toàn bộ mạng lưới; quy hoạch giao thông công cộng. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu. | Quy hoạch mạng lưới đường TS. Chu Công Minh CHƯƠNG 4 PHÂN BỔ NHU CẦU VẬN TẢI TRIP DISTRIBUTION Sau khi phân tích nhu cầu vận tải phát sinh chúng ta biết số chuyến đi và đến của mỗi vùng Oi và Dj. Trong bước này chúng ta sẽ xác định số chuyến đi phân bô giữa các vùng với nhau Việc xác định số chuyến đi giữa mỗi vùng phụ thuộc vào đặc điểm hấp dẫn của các điểm đích ở các vùng khác và chi phí cũng như mức độ thuận lợi và hạn chế của việc đi lại Phương pháp 1. Các phương pháp hệ số tăng trưởng hệ số đồng nhất hệ số bình quân hệ số tăng trưởng Detroit 2. Phương pháp Fratar 3. Mô hình hấp dẫn 4.1 Các phương pháp hệ số tăng trưởng Các phương pháp hệ số tăng trưởng có đặc điểm là tính toán đơn giản 4.1.1 Phương pháp hệ số đồng nhất Phương pháp này sử dụng một hệ số tăng trưởng hệ số bình quân cho toàn khu vực nghiên cứu V lF. . V ij số chuyến đi từ vùng i tới vùng j ở năm nghiên cứu t V0 ij số chuyến đi từ vùng i tới vùng j ở năm gốc t 0 F hệ số tăng trưởng trung bình trong toàn bộ khu vực Ví dụ 4.1 Số chuyến đi lại giữa hai vùng i và j là 5000 chuyến. Hệ số tăng trưởng của toàn bộ thành phố trong 20 năm sau được tính là 2.5. Hệ số chuyến đi giữa hai vùng này trong năm tương lai là bao nhiêu Giải Vtij V0 F12 V12 5000 X 2.5 12500 chuyến Nhược điểm là không thực tế và cho sai số lớn. Ví dụ với các khu vực chưa phát triển ở thời điểm hiện tại nhu cầu đi lại bằng 0 nếu áp dụng phương pháp này thì nhu cầu tương lai cũng bằng 0 điều này là không thể chấp nhận được. 9 Quy hoạch mạng lưới đường TS. Chu Công Minh 4.2 Phương pháp hệ số tăng trưởng bình quân Phương pháp này sử dụng hệ số tăng trưởng bình quân của hai khu vực Vị Vi Fị Fj 2 Vij số chuyên đi từ vùng i tới vùng j ở năm nghiên cứu t V0Ịị số chuyên đi từ vùng i tới vùng j ở năm hiện tại t 0 Fi hệ số tăng trưởng tại vùng Ị F hệ số tăng trưởng tại vùng Ví dụ 4.2 Số chuyên đi lại giữa vùng 1 và vùng 8 vào năm gốc là 1000 chuyên. Trong thời gian 20 năm sau người ta dự tính hệ số phát triển của hai vùng này là 3.2 và 2.7. Tính