Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài 6: Tám mạch khác kinh (Kỳ kinh bát mạch). Mục tiêu: 1. Nêu được tên gọi của 8 mạch khác kinh và xếp được 8 mạch thành 4 cặp tương ứng. 2. Mô tả chính xác lộ trình của 8 mạch khác kinh. | Bài 6 TÁM MẠCH KHÁC KINH KỲ KiNh Bát MẠCH MỤC TIÊU 1. Nêu được tên gọi của 8 mạch khác kinh và xếp được 8 mạch thành 4 cặp tương ứng. 2. Mô tả chính xác lộ trình của 8 mạch khác kinh. 3. Trình bày được những tính chất chung trong sinh lý bình thường và trong bệnh lý của 8 mạch khác kinh. 4. Liệt kê và phân tích được triệu chứng chủ yếu và 4 triệu chứng phụ khi mạch khác kinh tương ứng có bệnh. 5. Nêu được tên gọi của 8 huyệt giao hội của 8 mạch khác kinh bát mạch giao hội huyệt . 6. Trình bày được cách sử dụng huyệt của 8 mạch khác kinh trong điều trị. I. ĐẠI CƯƠNG Tám mạch khác kinh Kỳ kinh bát mạch bao gồm các mạch - Mạch Xung - Mạch Âm kiểu - Mạch Đới - Mạch D ơng kiểu - Mạch Đốc - Mạch Âm duy - Mạch Nhâm - Mạch D ơng duy Những mạch khác kinh có nhiệm vụ liên lạc và điều hòa sự thịnh suy của khí huyết trong 12 kinh chính để đảm bảo sự cân bằng của cơ thể. Những nhà châm cứu x a đã xem những đường kinh như là sông những mạch khác kinh như là hồ . Một cách tổng quát nh sau 113 - Các mạch Nhâm Đốc Xung Đới chức năng sinh đẻ. - Mạch D ơng kiểu Âm kiểu chức năng vận động. - Mạch D ơng duy Âm duy chức năng cân bằng. A. Ý NGHĨA CỦA NHỮNG TÊN GỌI - Đốc có nghĩa là chỉ huy cai trị. Mạch Đốc có lộ trình chạy theo đ òng giữa sau thân và quản lý tất cả các kinh d ơng của cơ thể vì thế còn có tên bê của các kinh dương . - Nhâm có nghĩa là trách nhiệm có chức năng h ớng dẫn. Mạch Nhâm chạy theo đ òng giữa tr ớc thân và quản lý tất cả các kinh âm vì thế còn có tên bê của các kinh âm . - Xung có nghĩa là nơi tập trung giao lộ. Mạch Xung nối những huyệt của kinh Thận ở bụng và ngực. - Kiểu có nghĩa là thăng bằng linh hoạt. Đây cũng là tên gọi khác kinh cho mắt cá chân của các vũ công. Hai mạch Kiểu đều bắt nguồn từ mắt cá chân có nhiệm vụ chỉ đạo các vận động của cơ thể đến chấm dứt ở khóe mắt trong để duy trì hoạt động của mí mắt. - Duy có nghĩa là nối liền. Mạch âm duy có lộ trình ở phần âm của cơ thể và nối các kinh âm với nhau. Mạch D ơng duy có lộ trình ở phần d ơng của cơ