Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Những nguyên nhân chính nào đã thúc đẩy quyết định hồi cư của người Khơ-me, sự hồi cư có tác động như thế nào đến đời sống lao động của người Khơ-me,. Nhằm giúp các bạn giải đáp những thắc mắc trên, nội dung bài viết "Vấn đề hồi cư của người dân tộc thiểu số: Nghiên cứu trường hợp về người Khơ-me khu vực miền núi tỉnh An Giang" dưới đây. | 130 Hồ Thị Ngán - Võ Duy Thanh Tư LIỆU DÂN TỘC HỌC VẤN ĐỀ HỒI Cư CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỀU SỐ NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VỀ NGƯỜI KHƠ-ME KHU Vực MIỀN NÚI TỈNH AN GIANG HỔ THỊ NGÂN VÕ DUY THANH 1. Tổng quan Ngay sau khi thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa nền kinh tế. Việt Nam đã thu hút rất nhiều nguồn lực đầu tu trong và ngoài nước để thực hiện quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước sổ lượng và quy mô các khu công nghiệp KCN trên cả nước không ngừng gia tăng đã tạo ra một nhu cầu rất lớn về nguồn nhân lực đáp ứng cho tiến trình này. Mặc khác diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp lao động nông thôn không đủ việc làm giá trị lao động nông nghiệp thấp đặc biệt có sự chênh lệch lớn giữa thu nhập khu vực thành thị và nông thôn đã dẫn đến hiện tượng một lượng lớn lao động di cư tự phát từ nông thôn vào các đô thị và các KCN để tìm kiếm việc làm World Bank và DF1D 1999 . Bên cạnh đó một lượng lớn lao động nông thôn không đất sàn xuất sinh kế chủ yếu dựa vào làm thuê nông nghiệp theo thời vụ thu nhập thấp và không ổn định trong khi lĩnh vực phi nông nghiệp nông thôn chưa thu hút được nhiều lao động dôi ra từ lĩnh vực nông nghiệp. Điều này đã tạo ra sức ép rất lớn cho lực lượng lao động ở vùng nông thôn di cư tìm việc làm nơi khác Võ Duy Thanh 2009 . Trong bối cảnh chung đó. một lượng lớn lao động người dân tộc Khơ-me khu vực đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL di cư đến Thành phố Hồ Chí Minh các KCN và các trang trại ở miền Đông Nam Bộ để tìm kiếm việc làm. Đây là lực lượng lao động chưa qua đào tạo chỉ tham gia các công việc giản đơn và chưa quen với tác phong làm việc ở các khu công nghiệp. Hiện tượng di cư lao động từ nông thôn ra thành thị của người Khơ-me tỉnh An Giang bắt đầu diễn ra từ năm 2002 và trở nên rất phổ biển từ năm 2007. Tuy nhiên sổ lưọng lao động di cư người Khơ-me trở về nông thốn rất đông do nhiều nguyên nhân khác nhau. Những nguyên nhân chính nào đã thúc đẩy quyết định hồi cư của ngưòi Khơ-me Sự hồi cư có tác động như thế nào đến đời sống của