Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Giáo án "Vật lý 12 nâng cao năm học 2009-2010 - Chương 3: Sóng cơ" giới thiệu bài soạn từng tiết học cụ thể theo các bài học thuộc chương 3 trong chương trình Vật lý 12 nâng cao. nội dung chi tiết. | Giáo án Vật Lý 12 nâng cao - Năm học 2009 - 2010 Trang 36 Ngày soạn 25 8 2009 Tiet 23 24 CHƯƠNG III SÓNG Cơ BÀI 14 SÓNG Cơ - PHƯƠNG TRÌNH SÓNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được định nghĩa sóng. Phân biệt được sóng dọc và sóng ngang. - Giải thích được nguyên nhân tạo thành sóng. - Nêu được ý nghĩa của các đại lượng đặc trung cho sóng cơ biên độ chu kì tần số bước sóng vận tốc truyền sóng - Lập được phương trình sóng và nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình. 2. Kỹ năng - Quan sát và rút ra kết luận. - Viết được phương trình sóng. Vẽ đồ thị u theo t và u theo X . 3. Thái độ II. CHUÁN BỊ 1. Giáo viên Các tranh vẽ 14.3 14.4. Thiết bị tạo sóng nước trong hộp bằng kính HI4.1 2. Học sinh III. TÓ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. ỈĨOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU 1. Ôn định tổ chức 2. Giới thiệu mục tiêu chương III 5 3. Tạo tình huống học tập B. TIÉN TRÌNH BÀI HỌC TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức HĐ 1 Hình thành các khái niệm sóng CO . Giải thích sự tạo thành sóng cơ. 15 Trên mặt nước xuất hiện những vòng tròn đồng tâm lồi lõm xen kẽ lan rộng dần tạo thành sóng nước. Khi cột A dao động lên xuống dao động đó được truyền cho các phần tử nước từ gần ra xa. Hình sin . Dao động lên xuống tại chổ còn các đỉnh sóng chồ mặt nước lồi lên chuyến động theo phương nằm ngang ngày càng ra xa tâm dao động. Hs quan sát và nhận xét ve phương dao động của phần tử và phương truyền sóng của sóng ngang và sóng dọc. Vòng lò xo bị đánh dấu chỉ dao động tại một chồ 4- Ném một viên đá xuống mặt nước. Quan sát và nêu nhận xét. Thí nghiệm H 14.1 tạo sóng nước trong một thiết bị bằng kính hình hộp chừ nhật. Mặt cắt cùa nước có dạng hình gì Miếng xốp nhỏ c nổi trên mặt nước dao động như thế nào 4- Nêu khái niệm sóng cơ. Phân biệt hai loại sóng ngang và sóng dọc và ví dụ minh ho ạ 4- c 1 Quan sát một lò xo khi có sóng dọc ta thấy các vùng bị nén hay dãn truyền đi dọc lò xo. Trong khi đó nếu quan sát một vòng lò xo bị đánh dấu ta thấy nó chuyển động như thế nào 1. Hiên tuơng sóng a Khái niệm .