Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Quản lý cộng đồng vốn là truyền thống của nhiều tộc người trên thế giới, đến nay hình thức quản lý này vẫn còn những giá trị thực tiễn không chỉ ở các nước kém phát triển mà ngay tại một số nước phát triển, với Việt Nam quản lý cộng đồng cùng được thể hiện ở nhiều lĩnh vự,. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, nội dung bài viết "Lâm nghiệp cộng đồng: Tiềm năng, tồn tại và hướng đi trong tương lai" dưới đây. | Tạp chí Dán tộc học số3 - 2012 53 Diễn đàn TKH0 D0J Ý KIẾN Quản lý cộng đồng vể tài nguyên rừng ở Việt Nam LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG TIÈM NẦNG TÒN TẠI VÀ HƯỚNG ĐI TRONG TƯƠNG LAI NGUYỄN QUANG TẦN THOMAS SIKOR LTS. Quản ỉý cộng đông vỏn là truyền thống cùa nhiều tộc người trên thế giới. Đến nay hỉnh thức quản lỷ này vẫn còn những giả trị thực tiễn không chỉ ở các nước kém phát triển mà ngay tại một sổ nước phát triển. Với Việt Nam quản lý cộng đồng cũng được thực hiện ở nhiêu lĩnh vực nhât là trong bảo vệ và phát triên rừng. Theo nghĩa rộng quản ỉỷ cộng đồng vê tài nguyên rừng được hiêu là tát cả các hoạt động liên quan đến quản ỉỷ rừng bởi thành viên cộng đông theo các hình thức hộ gia đĩnh nhóm hộ hay cộng đổng dân cư thôn. Đê quản lý cộng đông phát huy hiệu quả trong bôi cảnh mới từ sổ 4 năm 20ỉ ỉ Tạp chỉ Dân tộc học mở Diên đàn thảo luận Quản ỉỷ cộng đồng về tài nguyên rừng ở Việt Nam Nhân đây xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Đông Anglia cùa Vương quốc Anh Tiến sĩ Thomas Sikor và RECOFTC - Trung tâm vĩ Con người và Rừng Tiến sĩ Nguyễn Quang Tăn - Điều phổi Chương trình quốc gia của RECOFTC Việt Nam đã chia sẻ ý tưởng và tài trợ cho Diên đàn này. Ngân sách cho các bài bảo đãng đầu tiên trong Diên đàn được tài trợ bởi Hội đồng Nghiên cứu Xã hội và Kinh tế Anh ESRC . Tạp chỉ Dân tộc học hy vọng nhận được nhiêu bài viêt thào luận của bạn đọc. Giới thiệu Lâm nghiệp cộng đồng LNCĐ đã trở thành một phần quan trọng trong chính sách lâm nghiệp ở Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đang trong quá trình xây dựng nền tảng cho việc phát triển LNCĐ. Việc chuyển giao quyền hưởng dụng rừng cho cộng đồng địa phương là một điều kiện tiên quyết quan trọng và cần thiết để cộng đồng quản lý rừng QLR bền vững thu được lợi ích từ rừng và tham gia vào quá trình ra quyết định một cách dân chủ đồng thời phát triển các mô hình QLR theo truyền thống. Tuy nhiên chỉ có quyền với rừng chưa đủ. Việc giao quyền với rừng chỉ đem lại tác động mong muốn khi người dân có thể thực thi được các quyền mà họ .