Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Rừng ngày một suy giảm - Sự suy giảm rừng thế giới + Diện tích rừng trên thế giới vào cuối thập kỷ 20 vào khoảng 4,06 tỷ ha, chiếm khoảng 32% diện tích tự nhiên toàn thế giới. + Phân bố theo vùng nhiệt đới và ôn đới như sau: Diện tích tự nhiên 12.760 5.790 6.970 Đơn vị tính: triệu ha Diện tích rừng Diện tích % 4.060 100,00 1.730 42,60 2.330 57,40 | Ngày 25 7 2007 QUảN LÝ RừNG VEN BIểN I. KHÁI NIỆM VỀ QLRBV 1.1 Rừng ngày một suy giảm - Sự suy giảm rừng thế giới Diện tích rừng trên thế giới vào cuối thập kỷ 20 vào khoảng 4 06 tỷ ha chiếm khoảng 32 diện tích tự nhiên toàn thế giới. Phân bố theo vùng nhiệt đới và ôn đới như sau Đơn vị tính triệu ha Diện tích tự nhiên Diện tích rừng Diện tích Toàn cầu 12.760 4.060 100 00 Các nước nhiệt đới 5.790 1.730 42 60 Các nước ôn đới 6.970 2.330 57 40 Sự suy giảm độ che phủ trong vòng 10 năm 1980-1990 nếu lấy mốc độ che phủ của năm 1980 là 100 thì độ che phủ đã thay đổi như sau Hiệu ứng gây tác hại do suy giảm độ che phủ rừng Mưa Axit tăng lên Khí hậu toàn cầu ấm lên Tăng diện tích hoang mạc Giảm tính đa dạng sinh học 1.2 Sự suy giảm rừng Việt nam - Thay đổi theo các thời kỳ 1 Ngày 25 7 2007 Năm Diện tích rừng 100ha Độ che phủ 1943 14.000 43 0 1976 11.169 33 8 1980 10.608 32 1 1985 9.892 30 0 1990 9.175 27 8 1995 9.302 28 2 2000 10.916 33 2 2005 12.100 36 1 - Nhu cầu gỗ công nghiệp cho nội địa và xuất khẩu ngày một tăng 7- r 1 7 00 3 Đơn vị tính 100m Giai đoạn 2003 2005 2010 2015 2020 Tổng 7.420 10.062 14.002 19.619 22.158 Gỗ lớn 4.561 5.373 8.030 10.266 11.993 Gỗ nhỏ ván dăm 1.649 2.031 2.464 2.922 1.682 Bột giấy 1.150 2.568 3.388 5.271 8.283 Trụ mỏ 60 90 120 160 200 1.3 Khái niệm về quản lý rừng bền vững Khái niệm về quản lý rừng bền vững đã được hình thành từ đầu thế kỷ thứ 18. Ban đầu chỉ chú trọng đến khai thác sử dụng gỗ được lâu dài liên tục. Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và phát triển kinh tế-xã hội quản lý rừng bền vững đã chuyển từ quản lý kinh doanh gỗ sang quản lý kinh doanh nhiều mặt tài nguyên rừng quản lý hệ thống sinh thái rừng và cuối cùng là quản lý rừng bền vững trên cơ sở các tiêu chuẩn tiêu chí được xác lập chặt chẽ toàn diện về các lĩnh vực kinh tế xã hội và môi trường - Quản lý rừng bền vững là việc đóng góp của công tác lâm nghiệp đối với sự phát triển. Sự phát triển đó phải mang lợi ích kinh tế môi trường và xã hội có thể cân bằng giữa .