Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Luật cạnh tranh: Chương III (tt). Hành vi hạn chế cạnh tranh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mục đích sử dụng của hàng hóa, dịch vụ được xác định căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu nhất của hàng hóa, dịch vụ đó. Hàng hóa, dịch vụ được coi là có thể thay thế được cho nhau về mục đích sử dụng nếu hàng hóa, dịch vụ đó có mục đích sử dụng giống nhau | CHƯƠNG III (tt) HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh 1. Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng NĐ 116 Đ.32 Áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng của doanh nghiệp có vị trí độc quyền là hành vi buộc khách hàng phải chấp nhận vô điều kiện những nghĩa vụ gây khó khăn cho khách hàng trong quá trình thực hiện hợp đồng II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh * Dấu hiệu nhận dạng hành vi Hành vi được thực hiện trong các giao dịch giữa DN độc quyền với khách hàng. Nội dung của hành vi là áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh + Đối tượng bị hành vi xâm hại là khách hàng của DN độc quyền – sự bất cân xứng vị trí các bên trong giao dịch. + Điều kiện bất lợi l2 những nghĩ vụ gây khó khăn cho k/h trong quá trình thực hiện hợp đồng. II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh Hành vi là sự áp đặt của DN độc quyền đối với | CHƯƠNG III (tt) HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh 1. Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng NĐ 116 Đ.32 Áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng của doanh nghiệp có vị trí độc quyền là hành vi buộc khách hàng phải chấp nhận vô điều kiện những nghĩa vụ gây khó khăn cho khách hàng trong quá trình thực hiện hợp đồng II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh * Dấu hiệu nhận dạng hành vi Hành vi được thực hiện trong các giao dịch giữa DN độc quyền với khách hàng. Nội dung của hành vi là áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh + Đối tượng bị hành vi xâm hại là khách hàng của DN độc quyền – sự bất cân xứng vị trí các bên trong giao dịch. + Điều kiện bất lợi l2 những nghĩ vụ gây khó khăn cho k/h trong quá trình thực hiện hợp đồng. II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh Hành vi là sự áp đặt của DN độc quyền đối với khách hàng: Dn buộc k/h phải chấp nhận vô điều kiện những nghĩa vụ bất hợp lý. + gây khó khăn để trục lợi => bản chất bóc lột của hành vi II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh 2. Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đã giao kết mà không có lý do chính đáng II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh - Đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đã giao kết mà không cần thông báo trước cho khách hàng và không phải chịu biện pháp chế tài nào. - Đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đã giao kết căn cứ vào một hoặc một số lý do không liên quan trực tiếp đến các điều kiện cần thiết để tiếp tục thực hiện đầy đủ hợp đồng và không phải chịu biện pháp chế tài nào. II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh Dấu hiệu nhận dạng hành vi - Là hành vi đơn phương của DN độc quyền về việc thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đã ký kết. II.7 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh - Đơn .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.