Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chương 3 gồm có các nội dung như: Bản chất hiện tượng phương sai sai số thay đổi, hậu quả của phương sai sai số thay đổi, cách phát hiện phương sai sai số thay đổi, cách khắc phục phương sai sai số thay đổi. Mời bạn tham khảo. | Chương 3: Phương sai sai số thay đổi Bản chất hiện tượng phương sai sai số thay đổi Hậu quả của phương sai sai số thay đổi Cách phát hiện phương sai sai số thay đổi Cách khắc phục phương sai sai số thay đổi Bản chất hiện tượng phương sai sai số thay đổi Xét ví dụ mô hình hồi qui 2 biến trong đó biến phụ thuộc Y là tiết kiệm của hộ gia đình và biến giải thích X là thu nhập khả dụng của hộ gia đình Bản chất hiện tượng phương sai sai số thay đổi X1 X2 Xn X Y 0 (a) X1 X2 Xn X Y 0 (b) Hình3.1: (a) Phương sai của sai số không đổi và (b) Phương sai của sai số thay đổi Bản chất hiện tượng phương sai sai số thay đổi Hình 3.1a chỉ ra rằng khi thu nhập khả dụng tăng lên, giá trị trung bình của tiết kiệm cũng tăng lên nhưng phương sai của tiết kiệm quanh giá trị trung bình của nó không thay đổi tại mọi mức thu nhập khả dụng. Đây là trường hợp của phương sai sai số không đổi, hay phương sai bằng nhau. E(ui2) = 2 Bản chất hiện tượng phương sai sai số thay đổi Trong hình 3.1b, mặc . | Chương 3: Phương sai sai số thay đổi Bản chất hiện tượng phương sai sai số thay đổi Hậu quả của phương sai sai số thay đổi Cách phát hiện phương sai sai số thay đổi Cách khắc phục phương sai sai số thay đổi Bản chất hiện tượng phương sai sai số thay đổi Xét ví dụ mô hình hồi qui 2 biến trong đó biến phụ thuộc Y là tiết kiệm của hộ gia đình và biến giải thích X là thu nhập khả dụng của hộ gia đình Bản chất hiện tượng phương sai sai số thay đổi X1 X2 Xn X Y 0 (a) X1 X2 Xn X Y 0 (b) Hình3.1: (a) Phương sai của sai số không đổi và (b) Phương sai của sai số thay đổi Bản chất hiện tượng phương sai sai số thay đổi Hình 3.1a chỉ ra rằng khi thu nhập khả dụng tăng lên, giá trị trung bình của tiết kiệm cũng tăng lên nhưng phương sai của tiết kiệm quanh giá trị trung bình của nó không thay đổi tại mọi mức thu nhập khả dụng. Đây là trường hợp của phương sai sai số không đổi, hay phương sai bằng nhau. E(ui2) = 2 Bản chất hiện tượng phương sai sai số thay đổi Trong hình 3.1b, mặc dù giá trị trung bình của tiết kiệm cũng tăng lên nhưng phương sai của tiết kiệm không bằng nhau tại mỗi mức thu nhập khả dụng – phương sai tăng lên với thu nhập khả dụng. E(ui2) = i2 Giải thích Những người có thu nhập cao, nhìn chung, sẽ tiết kiệm nhiều hơn so với người có thu nhập thấp nhưng sự biến động của tiết kiệm sẽ cao hơn. Đối với người có thu nhập thấp, họ chỉ còn để lại một ít thu nhập để tiết kiệm. Phương sai sai số của những hộ gia đình có thu nhập cao có thể lớn hơn của những hộ có thu nhập thấp. Hậu quả của phương sai sai số thay đổi Ước lượng OLS vẫn tuyến tính. Chúng vẫn là ước lượng không chệch Tuy nhiên, chúng sẽ không còn có phương sai nhỏ nhất nữa, nghĩa là, chúng sẽ không còn hiệu quả nữa. Công thức thông thường để ước lượng phương sai của ước lượng OLS, nhìn chung, sẽ chệch. Hậu quả của phương sai sai số thay đổi 5. Theo đó, các khoảng tin cậy và kiểm định giả thuyết thông thường dựa trên phân phối t và F sẽ không còn đáng tin cậy nữa. Do vậy, nếu .