Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Về thẩm quyền xác định cha, mẹ cho con Từ đây, vấn đề đặt ra cần phải được xem xét để giải quyết trở ngại nói trên cũng như để đảm bảo sự thống nhất giữa BLHS với các luật khác trong việc quy định về trách nhiệm hình sự là vấn đề nguồn quy định tội phạm nói riêng cũng như nguồn của pháp luật hình sự nói chung. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl VẼ THÈM QUYẼN xác ĐỊNH CHA. MẸ CHO CON Điều 28 Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam quy định Con sinh ra trong thời kì hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kì đố là con chung của vợ chồng . Trong thực tế có những trường hợp cha hoặc mẹ xin nhận con hoặc không nhận con thì phải xác định ai là cha mẹ của đứa trẻ. Có nhiều trường hợp người phụ nữ chưa chổng mà sinh con con ngoài giá thú nhưng cha của đứa trẻ lại không nhận đứa trẻ là con của mình thì phải căn cứ vào những chứng cứ do đương sự xuất trình về người đó có thai với ai. Hoặc có những trường hợp người mẹ sinh con ngoài giá thú vì những lí do khác nhau đã bỏ con người khác nhận đứa trẻ đó về nuôi và sau này người mẹ xin nhận lại con thì đòi hỏi người mẹ phải chứng minh mình là mẹ của đứa trẻ. Luật pháp quy định được quyền yêu cầu xác định cha mẹ cho con kể cả khi cha mẹ chết. Luật hôn nhân và gia đình nước ta chia thẩm quyền công nhận xác định cha mẹ cho con làm hai trường hợp 1. Việc cha mẹ nhận con ngoài giá thú do UBND xã phường nơi thường trú của đương sự công nhận và ghi vào sổ khai sinh Điều 30 LhN GĐ . 2. Các tranh chấp về nhận con nhận cha mẹ do tòa án nhân dân nơi thường trú của người con xét xử. NGUyẾN THỊ LIÊN H-ƠNG Trong thực tế trường hợp thứ nhất đã xảy ra 2 loại việc Thứ nhất Đứa trẻ ngoài giá thú được sinh ra chưa được khai báo hộ tịch hoặc đã khai báo hộ tịch nhưng mục cha mẹ đẻ bỏ trống nay có yêu cầu nhận cha mẹ và bản thân người được khai là cha mẹ cũng thừa nhận thì thuộc thẩm quyền công nhận của UBND nơi thường trú của người con và ghi vào sổ khai sinh. Thứ hai Đứa trẻ sinh ra đã được đăng kí hộ tịch là có cha mẹ. nhưng sau đó có người khác xin xác định mình là cha mẹ của đứa trẻ và yêu cầu thay đổi giấy khai sinh cho đứa trẻ. Bản thân người xin xác định là cha mẹ người được khai là cha mẹ và chính người con đều thừa nhận không có tranh chấp thì thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan hộ tịch hay của tòa án. Sau đây tôi xin đơn cử hai trong nhiều việc kiện đã