Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sự phát triển của chế định sở hữu tư nhân qua các bản hiến pháp của Việt Nam Trong những trường hợp có thể truy cứu trách nhiệm hình sự được do có tội danh tương ứng trong BLHS thì vẫn có trường hợp phải truy cứu trách nhiệm hình sự theo điều luật chung cho hành vi xảy ra ở nhiều lĩnh vực khác nhau và do vậy có thể việc xử lí không đáp ứng được yêu cầu phòng, chống có tính đặc thù của lĩnh vực. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl Sự PHÁT TRIỂN CỦA CHÊ ĐỊNH sở HỮU Tư NHÂN QUA CÁC BẢN HIÊN PHÁP CỦA VIỆT NAM Sở hữu bao giờ cũng là vấn đề đặc biệt quan trọng của mọi cuộc cách mạng xã hội cải cách kinh tế. Sở hữu là tổng thể các mối quan hệ xã hội phát sinh từ việc chiếm hữu sử dụng và định đoạt của con người đối với các sản phẩm của tự nhiên và xã hội. Với cách hiểu này nếu chỉ thoáng qua chúng ta có cảm tưởng rằng sở hữu là mối quan hệ giữa người và vật mối quan hệ phản ánh sự lệ thuộc của vật vào một chủ thể cụ thể. Tuy nhiên trong thực tế sở hữu là hệ thống quan hệ kinh tế vô cùng phức tạp phát sinh giữa các chủ thể xung quanh việc chiếm hữu sử dụng định đoạt một vật nhất định. Sự phát triển của xã hội của các định chế chính trị - xã hội luôn luôn gắn với sự vận động của sở hữu. 1. Sự phát triển của chế độ sở hữu ở Việt Nam qua các giai đoạn sau 1945 Ở Việt Nam vấn đề sở hữu đặc biệt là sở hữu ruộng đất cũng đã để lại nhiều dấu ấn lịch sử trong sự phát triển các định chế chính trị pháp lí. Bộ luật Hổng Đức là ví dụ khá sắc nét về ảnh hưởng của chế độ sở hữu đặc biệt là sở hữu đất đai đối với các định chế chính trị - pháp lí lúc đó. Nhìn chung nghiên cứu vấn đề sở hữu sự vận động và những biến dạng của nó có ý nghĩa và tác dụng rất lớn trong việc tìm hiểu bản chất của các định chế chính trị -pháp lí của một quốc gia. Có thể nói rằng trong vòng nửa thế kỉ đất nước ta đã trải qua nhiều biến đổi HOÀNG NGỌC THỈNH chính trị xã hội to lớn. Những thay đổi này được phản ánh qua nhiều mặt của đời sống và chế độ sở hữu cũng là một trong những mặt đó. Chế độ sở hữu trong thời kì phát triển của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện khá sinh động trong các bản Hiến pháp 1946 1959 1980 và 1992. Chính vì lẽ đó sự phát triển của chế độ sở hữu ở nước ta có thể phân làm một số giai đoạn. a. Giai đoạn 1946-1959 Trong giai đoạn này chế độ sở hữu ở nước ta có những đặc điểm sau - Đặc điểm thứ nhất là sự đa dạng về chủ sở hữu. Trong nền kinh tế lúc đó tổn tại nhiều thành phần .