Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong vài năm gần đây, nhất là từ sau cuộc khủng hoảng tài chính-kinh tế toàn cầu năm 2008, vấn đề nợ công, hay khủng hoảng nợ công, đã nổi lên và ngày càng nghiêm trọng, đe doạ đến sự tồn vong của một số nền kinh tế quốc gia, thậm chí của cả một khu vực (Eurozone) và nền kinh tế toàn cầu. Đứng trước nguy cơ ngày càng hiện hữu và nghiêm trọng đó, không chỉ chính phủ của các nước bị nguy cơ khủng hoảng tài chính và nợ công tác động trực tiếp đã có nhiều biện. | KINH TẾ - PHÁP LUẬT CHÂU ÂU WB VÀ IMF với VIỆC GIẢI puyẾTKHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VÀ NỢ CONG hiện NẦy TS. Vũ Bá Thể Học viện Tài chính Hải Ninh Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới Trong vài năm gần đây nhất là từ sau cuộc khủng hoảng tài chính-kinh tế toàn cầu năm 2008 vấn đề nợ công hay khủng hoảng nợ công đã nổi lên và ngày càng nghiêm trọng đe doạ đến sự tồn vong của một số nền kinh tế quốc gia thậm chí của cả một khu vực Eurozone và nền kinh tế toàn cầu. Đứng trước nguy cơ ngày càng hiện hữu và nghiêm trọng đó không chỉ chính phủ của các nước bị nguy cơ khủng hoảng tài chính và nợ công tác động trực tiếp đã có nhiều biện pháp quyết liệt để giải quyết mà các tổ chức quốc tế với Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF và Ngân hàng Thế giới WB làm trung tâm cũng đã có vai trò nhất định. Ở các mức độ khác nhau hai tổ chức tài chính toàn cầu này đã tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình giải cứu này. Cho đến nay sự tham gia hay vai trò của các tổ chức này ít nhiều đã mang lại những kết quả nhất định đã có những thành công và còn tồn tại nhiều điểm cần được xem xét và rút kinh nghiệm. Vậy thực tế là như thế nào 1. IMF và WB - Bác sĩ chẩn đoán cảnh báo và chữa trị các vấn đề kinh tế-tài chính toàn cầu IMF và WB được gọi chung với cái tên Các tổ chức Bretton Woods Bretton Woods Institutions do được lấy theo tên ngôi làng Bretton Woods thuộc bang New Hampshire Mỹ nơi phái đoàn 44 quốc gia tập trung để thống nhất việc thành lập các tổ chức này vào tháng 7 1944. Có thể nói WB và IMF là bộ cột đôi chống đỡ cấu trúc trật tự kinh tế và tài chính thế giới. Trên bề mặt WB và IMF có nhiều đặc tính giống nhau. Ban bệ cả hai đều được quản lý bởi chính phủ các nước thành viên. Cả hai tổ chức đều chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế và tập trung vào việc củng cố cũng như phát triển nền kinh tế của các nước thành viên. Viên chức cả hai tổ chức luôn cùng xuất hiện tại các hội thảo kinh tế phát biểu bằng thứ ngôn ngữ kinh tế và tài chính y hệt nhau. Trụ sở cả hai cũng đều