Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng pháp luật ở Việt Nam Cụ thể, sau khi Trưởng văn phòng thừa phát lại ra quyết định thi hành án, quyết định thi hành án phải được gửi cho cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện tại nơi có văn phòng thừa phát lại để phối hợp thi hành. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl MỘT số VẤN ĐÊ lí luận VÀ THỰC TIEN VỀ XÂY DỰNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM rong công cuộc đổi mới hiện nay fckcong tác xây dựng pháp luật được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt coi trọng tăng cường và bước đầu đã đem lại những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên công tác này hiện đang gặp phải một số khó khăn vướng mắc nhất định nên chất lượng và hiệu quả chưa thực sự đáp ứng được đòi hỏi của xã hội của Nhà nước. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi chỉ xin đề cập một số vấn đề cơ bản liên quan mật thiết tới xây dựng pháp luật có ảnh hường không nhỏ tới chất lượng hiệu lực và hiệu quả của pháp luật. 1. Về hình thức pháp luật Hiện nay còn tổn tại 2 quan điểm trái ngược nhau về hình thức pháp luật mà Nhà nước ta đã và đang sử dụng. Quan điểm thứ nhất Pháp luật nước ta là pháp luật xã hội chủ nghĩa nên chỉ có hình thức duy nhất là pháp luật thành văn mà không thể chấp nhận tập quán pháp và tiền lệ pháp. Quan điểm này cho rằng muốn bảo đảm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước thì phải có hệ thống pháp luật thống nhất hoàn chỉnh thể hiện bản chất của giai cấp công nhân. Trong khi đó tập quán pháp là hình thức pháp luật mà ờ đó nhà nước thừa nhận hoặc phê chuẩn những thói quen phong tục tập quán trong xã hội để biến chúng thành pháp luật vì vậy không thể hiện được bản chất NGUyẾN THÊ QUyỀN pháp luật xã hội chủ nghĩa. Còn tiền lệ pháp là hình thức pháp luật mà nội dung là việc nhà nước thừa nhận một số văn bản áp dụng pháp luật của các cơ quan nhà nước như Bản án của tòa án quyết định của cơ quan hành chính nhà nước về những công việc cụ thể tạo nên những chuẩn mực để áp dụng vào các trường hợp tương tự. Như vậy tạo ra sự tùy tiện và bệnh máy móc trong áp dụng pháp luật. Do đó hình thức này không thể được sử dụng trong nhà nước xã hội chủ nghĩa. Quan điểm thứ hai Pháp luật xã hội chủ nghĩa có hình thức cơ bản là pháp luật thành văn còn tiền lệ pháp và tập quán pháp chỉ là những hình thức mang tính thứ yếu giữ vai trò bổ trợ .