Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Khắc phục tình trạng oan, sai trong tố tụng hình sự Ba nhóm nội dung trên, khi được thể hiện trong cùng một luật sẽ có tính thống nhất cao. Quy phạm về vi phạm hành chính và quy phạm pháp luật hình sự được xây dựng dựa trên cơ sở các quy phạm pháp luật điều chỉnh. Đồng thời các quy phạm về vi phạm hành chính và quy phạm pháp luật hình sự với tính chất là các quy phạm bảo vệ có mục đích đảm bảo tính hiệu lực của các quy phạm pháp luật điều chỉnh | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl KHẤC PHỤC TÌNH TRẠNG OAN SAI TRONG TÓ TỤNG HÌNH sự 1. Theo Từ điển tiếng Việt từ oan có nghĩa là bị quy cho tội mà bản thân không phạm phải chịu sự trừng phạt mà bản thân không đáng phải chịu . 1 Trong tố tụng hình sự một người được coi là bị oan khi bản thân họ là người vô tội nhưng các cơ quan tiến hành tố tụng bằng các quyết định tố tụng đặc trưng của mình quyết định khởi tố vụ án hình sự khởi tố bị can quyết định áp dụng các biện pháp ngăn chặn kết luận điều tra và đề nghị truy tố bản cáo trạng quyết định đưa vụ án ra xét xử bản án hoặc quyết định kết tội của toà án. khẳng định họ là người có tội thực hiện các hành vi tố tụng thậm chí áp dụng các biện pháp cưỡng chế tố tụng hoặc hình phạt đối với họ và do đó gây thiệt hại cho họ về mặt vật chất thể chất hoặc tinh thẩn hay đồng thời cả ba loại thiệt hại đó ở mức độ nhất định. Ngoài ra oan còn được hiểu là trường hợp cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng sai tội danh sai khung hình phạt dẫn đến quyết định mức hình phạt nặng hơn so với mức hình phạt do điều luật quy định đối với hành vi phạm tội mà bị cáo người bị kết án đã thực hiện trong thực tế. Cũng theo Từ điển trên từ sai ở nghĩa thứ nhất và thứ ba được hiểu là không phù hợp với cái hoặc điều có thật mà có khác đi và không phù hợp với yêu cẩu khách quan lẽ ra phải khác . Trong tố tụng hình sự việc giải quyết vụ án sai là trường hợp các cơ ThS. BÙI KIÊN ĐIÊN quan tiến hành tố tụng giải quyết vụ án được giao một cách không khách quan trái với những quy định của pháp luật mà hậu quả của nó không chỉ làm oan người vô tội mà còn là bở lọt tội phạm . Trong khi đó theo quy định của Điều 1 BLTTHS việc không bở lọt tội phạm không làm oan người vô tội được coi là 2 mục đích mà quá trình tố tụng hình sự cẩn đạt tới và đòi hỏi các cơ quan tiến hành tố tụng phải quan tâm ở cấp độ như nhau. Như vậy việc làm oan người vô tội luôn là hệ quả của các hành vi trái sai pháp luật còn sai được hiểu với ý nghĩa là tính chất của hoạt động hoặc chất lượng của việc