Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng cung cấp cho người đọc các kiến thức: Biểu diễn tín hiệu không tuần hoàn dùng tích phân Fourier, một số dạng biến đổi, một số đặc tính của biến đổi Fourier, truyền tín hiệu qua hệ thống liên tục, tuyến tính, bất biến (LT-TT-BB),. nội dung chi tiết. | CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU LIÊN TỤC THEO THỜI GIAN BIẾN ĐỔI FOURIER Nội dung 4.1 Biểu diễn tín hiệu không tuần hoàn dùng tích phân Fourier 4.2 Một số dạng biến đổi 4.3 Một số đặc tính của biến đổi Fourier 4.4 Truyền tín hiệu qua hệ thống liên tục tuyến tính bất biến LT-TT-BB 4.5 Mạch lọc lý tưởng và mach lọc thực tế 4.6 Năng lượng tín hiệu 4.7 Ứng dụng trong thông tin Điều chế biên độ 4.8 Điều chế góc 4.9 Giới hạn dữ liệu Hàm cửa sổ 4.10 Tóm tắt Tài liệu tham khảo B.P. Lathi Signal Processing and Linear Systems Berkeley-Cambridge Press 1998 Trong chương 3 ta đã biểu diễn tín hiệu tuần hoàn thành dạng tổng các thành phần sin hay dạng mũ không dừng . Chương này biểu diễn dạng phổ cho các tín hiệu không tuần hoàn. 4.1 Biểu diễn tín hiệu không tuần hoàn dùng tích phân Fourier Phép tính giới hạn chứng tõ tín hiệu không tuần hoàn biểu diễn được thành tổng liên tục tích phân của các hàm mũ không dừng. Để biểu diễn tín hiệu không tuần hoàn f t trong hình 4.1 dùng các hàm mũ không dừng ta tạo một tín hiệu tuần hoàn fT t bằng cách lặp lại nhiều lần tín hiệu f t tại các thời khoảng To giây như hình 4.1b. Chu kỳ T0 cần đủ lớn để tránh trùng lắp các tín hiệu. Tín hiệu tuần hoàn fT t biểu diễn được bằng chuỗi Fourier mũ. Khi cho T các xung trong tín hiệu tuần hoàn lặp lại sau một thời khoảng vô hạn do đó lim fT0 t f t T0 0 Vậy chuỗi Fourier biểu diễn fT t cũng biểu diễn f t trong giới hạn To . Chuỗi hàm mũ Fourier của f t được cho bởi fT. t z De n - n D T c M -- d 2n T 0 4.1 Với Và 00 4.2a 4.2b T T 0 0 Ta thấy tích phân fT t trong khoảng giống tích phân của f t trong khoảng 2 2 -O . Viết lại phương trình 4.2a 1 D. T Lf t e dt T0 4.2c Xét bản chất thay đổi của phổ khi tăng giá trị To định nghĩa F là hàm liên tục theo ú F f f t ej - Các phương trình 4.2c và 4.3 cho Dn y F nO T0 4.3 4.4 Điều này có nghĩa là các hệ số Dn là tích của 1 T với các mẩu của F phân bố đều tại các khoảng íữ0 vẽ ở hình 4.2a. Như thế 1 T F à là đường biên của các hệ số Dn. Khi cho T w bằng cách bước lặp đôi