Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Mối quan hệ giữa tự do kinh tế, hành vi doanh nhân và tăng trưởng kinh tế: Trường hợp Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết này xem xét ảnh hưởng của tự do hoá kinh tế đến hành vi doanh nhân, tiếp đến phân tích các ảnh hưởng của hành vi doanh nhân đến tăng trưởng kinh tế và xem xét thực tiễn ở Việt nam. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, khi mở rộng tự do hoá kinh tế sẽ tạo điều kiện cho hành vi doanh nhân phát triển, từ đó tạo động lực cho sự phát triển kinh tế. | NGHIÊN CỨU CỦA CEPR Bài nghiên cứu NC-04/2008 Mối quan hệ giữa tự do kinh tế, hành vi doanh nhân và tăng trưởng kinh tế: Trường hợp Việt Nam Th.S Hoàng Xuân Trung TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI © 2008 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Bài nghiên cứu NC-04/2008 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nghiên cứu của CEPR Mối quan hệ giữa tự do kinh tế, hành vi doanh nhân và tăng trưởng kinh tế: Trường hợp Việt Nam Th.S Hoàng Xuân Trung Email: hoang.xuantrung@cepr.org.vn Tóm tắt Bài viết này xem xét ảnh hưởng của tự do hoá kinh tế đến hành vi doanh nhân, tiếp đến phân tích các ảnh hưởng của hành vi doanh nhân đến tăng trưởng kinh tế và xem xét thực tiễn ở Việt nam. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, khi mở rộng tự do hoá kinh tế sẽ tạo điều kiện cho hành vi doanh nhân phát triển, từ đó tạo động lực cho sự phát triển kinh tế. Đồng thời, việc xem xét cụ thể giai đoạn Việt nam mở cửa, tức là mở rộng tự do hoá kinh tế, cho thấy nếu Việt nam áp dụng các thể chế và các chính sách phù hợp với tự do kinh tế sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của hành vi doanh nhân, sự phát triển hành vi doanh nhân, đến lượt nó, lại tạo ra nhiều đột phá mới trong nền kinh tế. Điều này sẽ thúc đẩy kinh tế tăng trưởng. Ngược lại, nếu chính phủ dựng lên các rào cản để giảm tự do hoá kinh tế, đồng nghĩa với cản trở việc phát triển của hành vi doanh nhân, thì sẽ khiến nền kinh tế Việt Nam trở nên đình trệ. Từ khoá: tự do hoá kinh tế, hành vi doanh nhân, tăng trưởng kinh tế. Quan điểm được trình bày trong bài nghiên cứu này là của (các) tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của CEPR. 1 Mục lục Tóm tắt .1 Mục lục 2 Giới thiệu .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.