Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cuốn sách cung cấp cho người học các kiến thức: Hệ chịu lực của nhà khung toàn khối, lập hồ sơ tính toán khung, xác định nội lực và tổ hợp nội lực, tính toán và cấu tạo thép khung, lựa chọn giải pháp kết cấu, sơ đồ tính toán khung phẳng, xác định tải trọng đơn vị,. . | úíii Phần 1 LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN vũ CflU T0O KHUNG BÊTÔNG CỠT THÉP TOÀN KHỐI CHƯƠNG 1. HỆ CH U lực cùa NHẰ khung TOẲN khói 7 ChươNq 1 HỆ CHỊU Lực CỦA NHÀ KHUNG TOÀN KHỐI I.KHẤI NIỆM CHUNG Khung là loại kết cấu hệ thanh thông thường bao gồm các thanh ngang gọi là dầm các thanh đứng gọi là cột liên kết các thanh đứng và ngang tại nút khung. Đôi khi trong khung có cả những thanh xiên. Khung là loại kết cấu rất phổ biến sử dụng để làm kết cấu chịu lực chính trong hầu hết các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp. Trong công trình có thể sử dụng hệ chịu lực thuần khung khung chịu toàn bộ tải trọng đứng và tải trọng ngang cũng như các tác động khác. Nếu sử dụng vật liệu hợp lý kết cấu thuần khung có thể đạt chiều cao xây dựng đến 15 tầng. Khi số tầng tăng nội lực nhất là nội lực do tải trọng ngang tăng nhanh ở các dầm và cột tầng dưới nên thương sử dụng kết hợp kết cấu khung và các dạng kết cấu khác như vách lõi hộp lưới để cùng chịu tải trọng đứng và ngang lúc này hệ được gọi là hệ kết cấu khung - giằng. Khung có thể được thi công toàn khối hoặc lắp ghép. Trong thời gian gần đây kết cấu khung toàn khối được sử dụng hầu khắp các công trình vì những đặc tính riêng của nó như đa dạng linh động về tạo dáng kiến trúc độ cứng công trình lởn thích hợp với sự đầu tư riêng lẻ trong thời kỳ ban đầu của cơ chế thị trường. Kết cấu khung lắp ghép đã từng được sử dụng trưốc đây ở Việt Nam và đặc biệt là nhiều nước xã hội chủ nghĩa hiện nay cũng đang được một số đơn vị nghiên cứu ứng dụng với công nghệ tiên tiến. Trong phạm vi tài liệu này chỉ đề cập đến kết cấu khung bêtông cốt thép toàn khôi thiết kế chịu các tải trọng thông thưòng không xét đến các tác dụng như động đất biến dạng không đều của .