Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
1.1. Khái niệm về môi trường Tuyên ngôn UNESCO năm 1981: “MT là toàn bộ hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thỏa mãn các nhu cầu của con người.” - Yếu tố tự nhiên: là những yếu tố hình thành tự nhiên, ít chịu tác động của con người. Yếu tố nhân tạo: do con người tạo ra. Gồm yếu tố vật chất và yếu. | CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN 1. Các khái niệm cơ bản về môi trường 2. Bản chất của hệ thống môi trường 3. Biến đổi môi trường 4. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển 5. Phát triển bền vững 1. Các khái niệm cơ bản về môi trường 1.1. Khái niệm về môi trường Tuyên ngôn UNESCO năm 1981: “MT là toàn bộ hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thỏa mãn các nhu cầu của con người.” - Yếu tố tự nhiên: là những yếu tố hình thành tự nhiên, ít chịu tác động của con người. Yếu tố nhân tạo: do con người tạo ra. Gồm yếu tố vật chất và yếu tố phi vật chất KTMT cần nghiên cứu cả 2 yếu tố này, vì sao? 1.1. Khái niệm về môi trường “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con . | CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN 1. Các khái niệm cơ bản về môi trường 2. Bản chất của hệ thống môi trường 3. Biến đổi môi trường 4. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển 5. Phát triển bền vững 1. Các khái niệm cơ bản về môi trường 1.1. Khái niệm về môi trường Tuyên ngôn UNESCO năm 1981: “MT là toàn bộ hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thỏa mãn các nhu cầu của con người.” - Yếu tố tự nhiên: là những yếu tố hình thành tự nhiên, ít chịu tác động của con người. Yếu tố nhân tạo: do con người tạo ra. Gồm yếu tố vật chất và yếu tố phi vật chất KTMT cần nghiên cứu cả 2 yếu tố này, vì sao? 1.1. Khái niệm về môi trường “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật” (Điều 3, Luật bảo vệ môi trường Việt Nam, 2005) => Yếu tố phi vật chất không được nghiên cứu trong môi trường? Môi trường sống: là tập hợp các yếu tố, các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của các cơ thể sống. 1.1. Khái niệm về môi trường Môi trường sống của con người: là tổng hợp những điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh con người và có ảnh hưởng tới sự sống, sự phát triển của từng cá nhân, từng cộng đồng và toàn bộ loài người trên hành tinh. Một số khái niệm liên quan: - Hệ sinh thái: là hệ thống các quần thể sinh vật cùng sống và cùng phát triển trong một môi trường nhất định, có quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó. - Đa dạng sinh học: Là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. Xem xét đa dạng sinh học chia làm 3 cấp độ: Cấp loài, cấp quần thể, cấp quần xã. Các thành phần của môi trường - Khí quyển: Là vùng nằm ngoài vỏ trái đất chiều cao từ 0 – 100km. - Thạch quyển: