Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết Nghiên cứu mối quan hệ giữa thương mại Việt - Trung và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1992 - 2013 làm rõ thành tựu và tồn tại của thương mại Việt - Trung giai đoạn 1992 - 2013; chỉ số phụ thuộc thương mại Việt - Trung so với tăng trưởng kinh tế Việt Nam và một số nội dung khác. | KINH TÊ ĐÔI NGOẠI Nghiên cứu về mối quan hệ giữa thương mại Việt - Trung và tàng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1992-20 ì 3 PHẠM THỊ MINH LÝ PHẠM THỊ NGÂN LẺ TUÂN LỘC tư khi bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay hợp tác thương mại song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc đã phát triển nhanh chóng và sâu rộng Trung Quốc hiện đang là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam và là nước có vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam đứng thứ 15 trong danh mục xếp hạng những nước có vốn đầu FDI vào Việt Nam. Bài viết sử dụng mô hình cấu trúc tự hồi quy véc tơ SVAR ước tính những tham số dựa trên sô liệu của các kỳ trước của thương mại Việt - Trung sau đó dưới dạng tạo các cú sốc giữa chỉ sô thương mại phụ thuộc Việt - Trung và tăng trưởng GDP của Việt Nam đưa ra kết luận về mối quan hệ thương mại Việt - Trung và tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1992-2013 từ đó có một số kiến nghị về thay đổi cơ cấu thương mại và chính sách thương mại với Trung Quốc. Từ khóa thương mại Việt - Trung tăng trưởng GDP chi sô phụ thuộc thương mại mô hình SVAR phản ứng đẩy phân tích phương sai. 1. Nhửng thành tựu và những vân đề còn tồn tại trong thương mại Việt-Trung giai đoạn 1991-2013 1.1. Những thành tựu Năm 1991 Việt Nam và Trung Quốc bình thường hóa quan hệ kể từ đó đến nay nhằm mục đích tăng cường phát triển hiệu quả hợp tác kinh tế thương mại song phương chính phủ và lãnh đạo các cấp của hai quốc gia đã có nhiều nỗ lực trong việc xây dựng và hoàn thiện những chính sách liên quan kim ngạch xuất nhập khẩu đều tăng lên hàng năm. Đến nay sau hơn 20 năm kể từ khi hai nưốc bình thường hóa quan hệ cùng với quá trình thành lập và phát triển của khu vực ACFTA và hiệp định hợp tác kinh tế xuyên biên giới Việt-Trung tiềm năng phát triển thương mại giữa hai quốc gia đã không ngừng được cải thiện. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan trước năm 2004 kim ngạch xuất nhập khẩu XNK hai nưởc tuy có phát triển nhưng chưa được chú trọng tăng trưởng bình quân năm chỉ đạt 23 thòi điểm năm 2004 năm ASEAN