Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài thuyết trình nhóm đề tài Xử lý số liệu thực nghiệm được nghiên cứu với các nội dung: Giới thiệu phần mềm Minitab, bài tập ứng dụng. Để hiểu rõ hơn về đề tài tài liệu. | XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM NHÓM 15 GIỚI THIỆU VỀ MINITAB Minitab là phần mềm thống kê ứng dụng được phát triển ở Đại học Pennsylvania bởi Barbara F. Ryan, Thomas A. Ryan, Jr. và Brian L. Joiner năm 1972. Minitab là phiên bản thu gọn của phần mềm OMNITAB Ngày nay, Minitab được sử dụng khi áp dụng hệ thống 6 sigma và các phương pháp cải tiến quá trình khác sử dụng các công cụ thống kê. Theo số liệu của công ty, Minitab được sử dụng tại hơn 4.000 trường đại học và cao đẳng trên thế giới và là phần mềm hàng đầu ứng dụng trong việc giảng dạy. MINITAB có thể giải những bài toán từ đơn giản nhất chỉ yêu cầu các tham số thống kê, tới các bài toán phức tạp hơn như việc xác định ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau đến các tính trạng bằng các phương pháp phân tích hồi qui, phưong sai. Các bạn cũng có thể xây dựng cho mình các thí nghiệm hữu hiệu . Minaitab cũng cho chúng ta hàng loại cách vẽ đồ thị mang tính phân tích khoa học GIỚI THIỆU VỀ MINITAB ĐỀ TÀI 3 Trong quá trình phát triển sản phẩm mới, nhằm định hướng cho các đặc tính cảm quan của sản phẩm mà công ty sản xuất trong tương lai, phòng R&D đã thực hiện một nghiên cứu về thị hiếu người tiêu dùng trên trên từng đặc tính của 2 sản phẩm (cùng loại) đang bán chạy trên thị trường. Phòng đã tiến hành đánh giá thị hiếu sản phẩm trên thang đo 9 điểm ở các tính chất và thu được kết quả như sau: BÀI TẬP ỨNG DỤNG BÀI TẬP ỨNG DỤNG SP1 Độ trong 7 6 7 8 9 7 8 9 7 8 Hương 8 7 8 7 6 7 7 8 8 9 Vị mặn 8 6 7 6 7 8 7 6 7 6 SP2 Độ trong 6 5 5 6 4 5 6 7 5 6 Hương 7 8 6 5 5 7 8 9 8 8 Vị mặn 7 8 7 8 9 7 8 8 9 8 BÀI TẬP ỨNG DỤNG 1. TIẾN HÀNH SO SÁNH ĐỘ TRONG CỦA 2 SẢN PHẨM SP1 7 6 7 8 9 7 8 9 7 8 SP2 6 5 5 6 4 5 6 7 5 6 : Giá trị trung bình của SP1 : Giá trị trung bình của SP2 Đặt giả thuyết: H0: (Không có sự khác nhau về độ trong của 2 SP) H1: (Có sự khác nhau về độ trong của 2 SP) BÀI TẬP ỨNG DỤNG Tính F-test Với: : Tổng bình phương trong nhóm 1 : Tổng bình phương trong nhóm 2 : Giá trị của phần tử i SSE : Tổng bình phương trong các nhóm BÀI TẬP ỨNG DỤNG Với: : Trung bình chung của tất cả các phần tử : Tổng bình phương giữa các nhóm : Số phần tử của nhóm 1 : Số phần tử của nhóm 2 BÀI TẬP ỨNG DỤNG BTD giữa các nhóm: BTD trong các nhóm: Với: : Trung bình bình phương giữa các nhóm MSE : Trung bình bình phương trong các nhóm BÀI TẬP ỨNG DỤNG Tra bảng F tính Kết luận: → Bác bỏ H0, chấp nhận H1. Vậy có sự khác nhau về độ trong của 2 sản phẩm. Kiểm tra hậu nghiệm: Với: i, j : Thứ tự cặp nghiệm thức cần so sánh : Số lần lặp lại của nghiệm thức i (Số đơn vị thí nghiệm của nghiệm thức i) : Số lần lặp lại của nghiệm thức j (Số đơn vị thí nghiệm của nghiệm thức j) Ta có: Vì nên sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa . BÀI TẬP ỨNG DỤNG BÀI TẬP ỨNG DỤNG Ta chọn độ trong của SP1 để phát triển SP mới KẾT LUẬN Thực hiện tương tự như trên đối với hương và vị mặn ta kết luận Nếu là một nhân viên R&D, em sẽ dựa vào tính chất độ trong, hương của sản phẩm 1 và vị mặn của sản phẩm 2 để phát triển sản phẩm của mình. THANK YOU!