Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đề thi lý thuyết Điện tử công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT44) sau đây có nội dung đề gồm 4 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 180 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. và thử sức mình với đề thi nghề này nhé. | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTCN - LT44 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Cho hàm số: F(A,B,C,D) = ∑(1,3,4,6,7,9,11,13,14,15) a. Viết biểu thức đại số đầy đủ cho hàm số trên b. Viết biểu thức dạng tối thiểu hóa cho hàm c. Vẽ sơ đồ mạch dùng các cổng logic Câu 2: (2 điểm) Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động, đặc tuyến V-A và các cách kích của TRIAC? Câu 3: (3 điểm) Viết chương trình sử dụng ngắt tạo xung vuông 1 kHz tại bit P1.7 và 10 kHz tại bit P1.6. (Sử dụng thạch anh tạo dao động là 12MHz) Câu 4: (3 điểm) (phần tự chọn, các trường tự ra đề) ., ngày tháng năm Duyệt Hội đồng thi tốt nghiệp Tiểu ban ra đề thi CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTCN - LT44 Câu 1 Đáp án F(A,B,C,D) = ∑(1,3,4,6,7,9,11,13,14,15) F AB CD 00 00 0 01 1 11 1 10 0 01 11 10 1 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 0 Điểm 0,5 0,5 Yêu cầu nhóm các ô kế cận chính xác, gọn nhất. Kết quả rút gọn theo bìa K : Vẽ mạch logic chính xác theo biểu thức rút gọn 0,5 0,5 0,5 2 Cấu tạo của Triac A1 P1 N2 N1 P2 G N1 N2 P1 A2 A1 A2 TRIAC: là một cấu trúc gồm 5 lớp bán dẫn ghép xen kẽ và có cấu trúc như 2 Thysistor mắc ngược chiều nhau, các phần bán dẫn của từng Thysistor đối xứng nhau một cách tuyệt đối. Hai Thysistor này được các điện với nhau. Từ phần bán dẫn P chung ở giữa người ta nối ra một cực thứ 3 gọi là cực điều khiển G. Còn Anốt của Thysistor 1 đấu nối chung với Katốt của Thysistor 2 và ngược lại. Do vậy ta có thể quy định nó gồm 2 cực A1 và A2. Nguyên tắc hoạt động và cách kích mở TRIAC Đặc tuyến V-A của Triắc có dạng đối xứng nhau qua gốc toạ độ. Hoạt động chi tiết của linh kiện này rất phức tạp, tuy nhiên để dễ hiểu