Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
2.1. Khái niệm hợp đồng ngoại thương HĐNT hay còn gọi là HĐMBHHQT, là sự thoả thuận giữa các bên mua bán ở các nước khác nhau, trong đó qui định bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến HH và QSHHH cho bên mua; còn bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng và nhận hàng. | CHƯƠNG III HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG 2.1. Khái niệm hợp đồng ngoại thương HĐNT hay còn gọi là HĐMBHHQT, là sự thoả thuận giữa các bên mua bán ở các nước khác nhau, trong đó qui định bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến HH và QSHHH cho bên mua; còn bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng và nhận hàng. 2.4. Hình thức của một hợp đồng ngoại thương Theo Công ước Vienna 1980, HĐNT có hình thức: + HĐ bằng văn bản, + HĐ miệng, + HĐ mặc nhiên (hành vi cụ thể). Theo LTM VN, HĐNT phải được lập thành văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương. 2.5. Nội dung, cơ cấu của hợp đồng ngoại thương: Nội dung của một HĐNT bằng văn bản gồm: a) Phần giới thiệu hợp đồng (Representation). b) Phần các điều khoản và điều kiện của HĐ (Terms & conditions of contract). c) Phần cuối hợp đồng. 2.6. NỘI DUNG CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG HĐNT 2.6.1. ĐIỀU KHOẢN TÊN HÀNG (Commodity/Name of goods/Description) a. Tầm quan trọng: Tên hàng nói lên đối tượng mua bán | CHƯƠNG III HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG 2.1. Khái niệm hợp đồng ngoại thương HĐNT hay còn gọi là HĐMBHHQT, là sự thoả thuận giữa các bên mua bán ở các nước khác nhau, trong đó qui định bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến HH và QSHHH cho bên mua; còn bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng và nhận hàng. 2.4. Hình thức của một hợp đồng ngoại thương Theo Công ước Vienna 1980, HĐNT có hình thức: + HĐ bằng văn bản, + HĐ miệng, + HĐ mặc nhiên (hành vi cụ thể). Theo LTM VN, HĐNT phải được lập thành văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương. 2.5. Nội dung, cơ cấu của hợp đồng ngoại thương: Nội dung của một HĐNT bằng văn bản gồm: a) Phần giới thiệu hợp đồng (Representation). b) Phần các điều khoản và điều kiện của HĐ (Terms & conditions of contract). c) Phần cuối hợp đồng. 2.6. NỘI DUNG CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG HĐNT 2.6.1. ĐIỀU KHOẢN TÊN HÀNG (Commodity/Name of goods/Description) a. Tầm quan trọng: Tên hàng nói lên đối tượng mua bán trong HĐ, vì vậy phải diễn đạt tên hàng thật chính xác. => HĐ phải ghi tên hàng sao cho 2 bên khi đọc tên hàng sẽ hiểu như nhau. b. Một số phương pháp quy định tên hàng: Ghi tên thương mại của HH kèm theo xuất xứ. - Ghi tên thương mại kèm theo năm sản xuất. - Ghi tên thương mại kèm theo tên khoa học của HH. - Ghi tên thương mại kèm tên hãng sản xuất. - Ghi tên thương mại kèm theo qui cách chính của HH đó. - Ghi tên thương mại kèm theo công dụng. - Ghi tên thương mại kèm theo mã số HS. Ví dụ: Vietnam white rice long grain, 5% broken, crop in 2008. Ucraine Uréa fertilizer, grade 1, in 2008. 2.6.2. ĐIỀU KHOẢN QUY CÁCH/CHẤT LƯỢNG (Specification/Quality) Điều khoản QCCL trong HĐNT quy định quy cách phẩm chất của HHMB (QC, kích thước, công dụng, lý tính.) Xác định rõ quy cách chất lượng HHMB trong HĐ sẽ góp phần hạn chế tranh chấp. Một số PP quy định trong điều khoản QCPC: 1/ Dựa vào mẫu hàng: Theo PP này, chất lượng HH của HĐ được xác định căn cứ vào chất lượng của một số ít