Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết nêu lên vị thế phát triển của du lịch Việt Nam và chỉ ra những thành tựu của ngành này trong giai đoạn 2000 - 2006. Từ đó tác giả đưa ra nhiệm vụ trọng yếu trong thời gian tới như: Tăng cường phổ biến pháp, nâng cao năng lực quản lý nhà nước về du lịch, tăng cường quản lý quy hoạch và thực hiện quy hoạch du lịch trên phạm vi cả nước, tập trung nâng cao tính chuyên nghiệp hiệu quả các hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch. | NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl ỮU LỊCH UIỆT NUM - THàNH Tựu uà PHáT TRIỂN HOÀNG TUẤN ANH Phó Tổng cục trưởng Thường trực Tổng cục Du lịch Việt Nam 1. Vị thê của du lịch Việt Nam. Trong 5 năm gần đây ngành Du lịch Việt Nam phát triển trong bối cảnh tình hình chính trị và kinh tê the giới diễn biến nhanh và phức tạp khó lường kinh tế thế giới phục hồi chậm không vững chắc xung đột và khủng bố gia tăng chiên tranh Áp-ga-ni-xtan Irac làm cho du lịch nhiều nước trong khu vực và trên thế giới chững lại tác đọng bất ìợi đến du lịch nước ta. Đặc biệt íà sóng thẩn và dịch bệnh SARS dịch cum gia cầm bùng phát trong khu vực đã gây tâm lý hoang mang ngại đi lại lượng khách du lịch đến các nước châu A giẳm mạnh nhất từ trước tới nay. Hiện nay mặc dù dịch bệnh đã được kiểm soát nhưng nguy cơ vãn còn tiềm ẩn. Ở trong nước mọt số vùng bị thiên tai hạn hán gây thiệt hại lớn chi phí đầu vào bị đẩy lên dó tăng giá nguyên nhiên vật liệu điện nước.7 dẫn đen giá dịch vụ du lịch cao hạn chế khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên du lịch Việt Nam đã chủ động nghiên cứu đề xuầt kịp thời với Chính phủ và áp dụng những giai pháp tích cực hạn chế được tối đa sự suy giảm nhanh chóng hồi phục và vẫn duy trì được sự tăng trương ở mức cao năm sau vượt nằm trước khẳng định được vị thế của mình trong nước và trên trường quốc tế. Năm 1988 lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam mới chỉ bằng 1 10 lượng khách đến Phi-líp-pin và xấp xỉ bằng 1 40 lượng khách đến Ma-lai-xi-a Xinh-ga-po và Thái Lan. Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch nước ta vào năm 1988 mới chỉ cồ 18.000 buồng khách sạn trong đó chỉ có 1.565 buồng đạt tiêu chuẩn đón khách quốc tế. Vào thời điếm đó Tổ chức Du lịch Thế giới WT0 đã đánh giá du lịch Việt Nam tụt hậu 20 năm so VỚI các nừớc trong khu vực và dự tính phải đến nãm 2000 du lịch Việt Nam mới đón được 1 triệu khách du lịch quốc tế. Nhưng trong thực tế năm 1994 đã có trên 1 triẹu khách du lịch quốc tê đến Việt Nam. Đen năm 2006 Du lịch Việt Nam từ vị trí cuối bảng đã vượt Phi-líp-pin để vững vàng xếp .