Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tiếp nối phần 1, mời bạn đọc cùng tham khảo phần 2 cuốn sách "Chuyện kể bên mộ bà Hoàng Thị Loan" của hai tác giả Bá Ngọc và Trần Minh Siêu. Qua cuốn sách, bạn đọc sẽ được biết thêm nhiều chuyện xúc động: Cuộc hành trình mang nặng, đi bộ vượt trên 400km vào Huế, cuộc sống, lao động vất vả nơi kinh thành để giúp chồng con ăn học của bà. Nỗi đau đớn của gia đình: Khi bà sinh bé Xin, thì lâm bệnh nặng, qua đời trong lúc người thân ở xa, chỉ một mình bé Cung tuổi mới lên mười, chịu tang mẹ, xin sữa nuôi em. Cô Thanh, một mình thân gái đi bộ kiên gan đưa hài cốt mẹ về quê. Cậu cả Khiêm tìm nơi đặt hài cốt mẹ,… Bạn đọc cũng được biết về vùng quê Nam Đàn “địa linh nhân kiệt”, về mộ bà Hoàng Thị Loan trên núi Động Tranh - một di tích lịch sử văn hoá quý giá. | BÁ NGỌC - TRẤN MINH SIÊU Tầng thắp hương cho người vợ trong lòng trào dâng một niềm tin mãnh liệt. Vững vặng bước vào khoa thi. Kết quả kỳ thi đó ông đậu đại khoa - Phó bảng. Di hài cốt mẹ về quê Ông Nguyễn Sinh sắp trong kỳ thi Hội Tân Sửu 1901 đổi tên là Nguyễn Sinh Huy. Ông đậu đại khoa Phó bảng. Công lao thành đat của ông có vai trò rất quan trọng của bà Hoàng Thị Loan người đã hy sinh nniều nhất để ông có điểu kiện ăn học tiến tới. Nhưng khi ông thành đạt thì bà Loan không còn nữa. Như đ ì báo đáp công ơn vợ ông tập trung dạy dỗ các con trưởng thành. Đây là một trong những lý do mà sau khi đậu đại khoa Phó bảng ông cứ lần lựa ở quê chăm lo dạy dỗ các con chứ không muốn ra làm quan. Nàm 1906 triều đình Huê có giấy triệu ông vào Kinh để nhận chức Thừa biện Bộ Lễ. Vào Kinh ông mang theo cậu Khiêm tên mới là Tất Đạt cậu Cung tên mới là Tất Thành để nuôi dưỡng học hành. Vào những ngày lễ ngày giỗ bà Loan ba cha con thường lên núi Tam Tầng để chăm sóc hương khói phần mộ bà Loan. Đến khoảng nám 1909 vì hoàn cảnh gia đình mỗi người một nơi ông sắc vào làm tri huyện Bình Khê. Cậu Đạt trở về quê. Cậu Thành sau vụ tham gia biểu tình chống thuẽ tháng 5-1908 của đồng bào Thừa Thiên -Huế bị thực dân Pháp gây khó khăn nên đã bí mật rời Huẽ đi về phương Nam rồi xuất dương đi tìm đường cứu nưởc. Do đó trong khoảng 13 năm từ 1909 42 ChttiỊỊịii kể Ịỉêtỉ fiiộ bà Kxmuuj Qhi Ẩíoaíi đên 1922 ngôi mộ bà Loan không có được bàn tay chăm sóc của người thân trong gia đình. Nhưng anh em bạn bè những ngươi dân phô thân quen vẫn quan tâm chăm lo hương khói. quê cô Nguyễn Thị Thanh bí mật tham gia hoạt động yêu nưóc. Năm 1918 cô đã phối hợp với tổ chức yêu nước vào doanh trại của lính khố xanh ở thành phô Vinh lấy trộm sung. Không may bị phát hiện cô Thanh bị bắt và bị tra tấn dã man. Tòa án Nam Triều kêt tội xử phạt Nguyễn Thị Thanh 100 trượng và 9 nàm tù khổ sai. Cô Thanh bị đày vào giam tại nhà lao Quảng Ngãi. Án sát tỉnh Quảng Ngãi lúc đó là Phạm Bá Phổ có người vỢ bị bệnh ở vú không cho