Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Phần 2 của cuốn ebook Kỹ thuật địa môi trường cung cấp cho các bạn những kiến thức về kỹ thuật xử lý hiện trường bị ô nhiễm (xác định đặc trưng khu vực và cơ cấu phóng thích chất ô nhiễm; các cơ sở kỹ thuật để lựa chọn biện pháp xử lý; các nguyên lý của kĩ thuật xử lý hiện trường và vật liệu địa kỹ thuật). Bên cạnh đó, sách cũng giới thiệu tới các bạn về cách thiết kế và phân tích các hệ chứa chất thải. | Phần 2 Kĩ THUẬT xử Li HIỆN TRƯỜNG BỊ õ NHIỄM Chương 6 XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG KHƯ vực VÀ cơ CẤU PHÓNG THÍCH CHẤT Ô NHIEM 6.1. CÁC LĨNH Vực Ố NHIỄM CỦA KHU vực Các sơ đồ xử lí được thiết kế và thực hiện cho các địa điểm bị ô nhiêm thì thay đổi theo hình dạng đơn vị phóng thích chất ô nhiẻm thuỷ văn khu vực nguổn ô nhiềm có liên quan với cao trình mặt đất các đặc trưng địa chất thuỷ vãn và địa kĩ thuật của mói trường làm chủ các đặc trưng hoá học và nồng độ các chất ô nhiễm. Các yếu tố này là các yếu tố quyết định các nguy hại tác động đến sức khoẻ con người và môi trường bởi địa điểm bị ô nhiễm bất kì. Các nguồn chất ô nhiễm phổ biến nhất là - Các nơi quản lý chất thải rắn. - Các nơi xử lí đất. - Các chuồng trại ở trên mật đất. - Các giếng chất thải. - Các lò thiêu và các công trình công nghiệp hoá - Bể và các chỗ chứa chất thải. Một sô các trường hợp ô nhĩẽm khu vực liên quan với các nguồn thống kê ờ trên được mô tả trong hình 6.1 và 6.2. Trong hình 6.la bãi chứa rác thài là nguồn các chất ô nhiêm các chất này đã rò rỉ qua các khe nứt trong lớp đệm vào môi trường xung quanh. Trong hình 6.1 b nguồn là chất thải được chôn vùi không sử dụng hệ chứa nào. Hậu quả là các thành phần chất thải đã được di chuyển mà không bị cản trở hay chỉ cản trở chút ít vào đất xung quanh. Hình dạng trong hình 6. ỉ b thể hiện các nguồn có mặt tại các nơi thải tương đói lâu cách dây trên 30 - 40 năm trong thời gian này nơi ùổ rác thải phổ biến thường ở trong hệ không có lớp lót đáy. Hình 6.1c cho tháy một đống chất thải nằm trực tiếp trên mặt dal 158 không được bảo vệ. Các hạt chất thải đã di chuyển vào trong đất. Nói chung có hạt chất thải nhỏ hơn so với cỡ hạt của đất mà nó nầm trên thì khả năng di chuyển của các hạt chất thải vào trong đất cao hơn. Các ví dụ phổ biến về trường hợp này là các kho trữ vật thải khi khai mỏ và các chất ô nhiễm dược khai đào sự chất đống trên mặt đất các sản phẩm phụ công nghiệp. Hình 6.le mô tả một hoàn cành tương tự nhưng trong trường hợp này chất thải bị hoà .