Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đề tài thủy văn TGLX đã xây dựng được một mạng lưới trạm đo đạc các yếu tố thủy văn trên các tuyến biên vào và biên ra bao quanh tứ giác, cùng các tuyến dọc - ngang trong nội đồng, đảm bảo quan trắc được đầy đủ về độ lớn, về phân bố theo không gian, về xu thế vận động của dòng chảy lũ, dòng chảy kiệt, dòng chảy phù sa, dòng chua phèn, dòng triều, dòng mặn diễn ra trong tứ giác | 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN MINH KHOA NGHIÊN CỨU THOÁT LŨ VÀ TIÊU ÚNG VÙNG HẠ LƯU SÔNG BỒ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy Mã số 60.58.40 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nằng - Năm 2011 2 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Thế Hùng Phản biện 1 TS Nguyễn Văn Minh Phản biện 2 PGS.TS Nguyễn Thưởng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nằng vào ngày 29 tháng 06 năm 2011. Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm Thông tin - Học liệu Đại học Đà Nằng - Trung tâm Học liệu Đại học Đà Nằng. 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vùng hạ lưu sông Bồ phần lớn thuộc địa giới hành chính các xã Quảng Vinh Quảng Phú thị trấn Sịa Quảng Phước Quảng An và Quảng Thành huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế có vị trí địa lý kéo dài từ 16030 51 đến 16036 00 vĩ độ Bắc và 107027 30 đến 107034 54 kinh độ Đông. Ranh giới phía Bắc giáp phá Tam Giang phía Nam và phía Tây giáp huyện Phong Điền phía Đông giáp huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là một vùng tập trung dân cư đông đúc bởi lẽ đây là là trung tâm hành chính của huyện Quảng Điền ruộng đồng phì nhiêu và khá màu mỡ. Một thực trạng thường xuyên diễn ra ở đây là người dân phải đi lại bằng ghe xuồng trong mùa mưa do giao thông bộ bị ngập hầu như toàn vùng mỗi khi có lũ về. Bên cạnh đó khi lũ ở các vùng khác đã rút xuống thì vùng này vẫn bị ngập kéo dài hơn vài ngày sinh hoạt và mùa màng của người dân lại càng khó khăn hơn Đề tài nghiên cứu nầy cũng là cơ sở để nghiên cứu kỹ hơn cho các vùng đồng bằng lân cận trong dải đồng bằng ven phá Tam Giang của tỉnh Thừa Thiên Huế sau này. Vì vậy vấn đề thoát lũ và tiêu úng nhanh cho khu vực này là hết sức cần thiết và cấp bách. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Luận văn mô phỏng một số trận lũ thực tế hiện nay trên cơ sở đó có thể sơ bộ đề ra biện pháp công trình nhằm rút ngắn tối đa thời gian thoát lũ xóa dần hiện tượng ngập úng kéo dài nâng cao đời sống sinh