Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lý thuyết thương mại quốc tế mới: Bằng chứng kiểm định từ trường hợp của Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

J. Sci. & Devel., Vol. 11, No. 3: 411-428 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 3: 411-428 www.hua.edu.vn Bài báo này áp dụng mô hình Lực hấp dẫn, lần đầu tiên được sử dụng bởi Tinbergen (1962), và dữ liệu hỗn hợp (panel data) giữa Việt Nam và 18 đối tác thương mại quan trọng/ổn định trong giai đoạn từ 1995 đến 2011. Mục đích để đánh giá tác động của “chỉ số tương đồng về quy mô GDP” tới xuất và nhập khẩu của Việt Nam. Kết quả thực nghiệm cho thấy chỉ số tương đồng. | J. Sci. Devel. Vol. 11 No. 3 411-428 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013 tập 11 số 3 411-428 www.hua.edu.vn NEW TRADE THEORY NEW EVIDENCE FROM VIETNAM Hoàng Chí Cương j Đỗ Thị Bích Ngọc 2 Bùi Thị Thanh Nhàn2 1 GSAPS Waseda University Tokyo Japan Doctoral Candidate 2 Faculty of Business Administration Hai Phong Private University Email cuonghoangchi@ymail.com cuonghc@hpu.edu.vn Received date 15.04.2013 Accepted date 18.06.2013 ABSTRACT This paper employs Gravity model first used by Tinbergen 1962 and a panel data of country pairs between Vietnam and her 18 major stable trading partners in the period from 1995 to 2011. This purpose was to assess the impact of the index of similarity in GDP size SIMSIZE in short on imports and exports of Vietnam. The empirical results show that the index of similarity in GDP size promotes strongly Vietnam s exports. By contrast there is no evidence that demonstrates convincingly that this index induces the country s imports. These investigations can somewhat contribute to the existing literature on the New Trade Theory which was initiated in the late 1970s and in the early 1980s in terms of testable implications from gravity models that are emphasized in the case study between some developing countries. Keywords Exports imports SIMSIZE Gravity model Hausman-Taylor estimator New Trade Theory Vietnam. Lý thuyết thương mại quốc tế mới Bằng chứng kiểm định từ trường hợp của Việt Nam TÓM TẮT Bài báo này áp dụng mô hình Lực hấp dẫn lần đầu tiên được sử dụng bởi Tinbergen 1962 và dữ liệu hỗn hợp panel data giữa Việt Nam và 18 đối tác thương mại quan trọng ổn định trong giai đoạn từ 1995 đến 2011. Mục đích để đánh giá tác động của chỉ số tương đồng về quy mô GDP tới xuất và nhập khẩu của Việt Nam. Kết quả thực nghiệm cho thấy chỉ số tương đồng về quy mô GDP tác động làm tăng xuất khẩu của Việt Nam Việt Nam có xu hướng xuất khẩu nhiều hơn sang các nước có sự tương đồng về quy mô GDP . Ngược lại không có bằng chứng thuyết phục rằng chỉ số này .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.