Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Báo cáo thuyết trình đề tài "Làm rõ những mặt tích cực và mặt trái trong nền kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay" trình bày các nội dung: Kinh tế tri thức là gì, mặt trái nền kinh tế tri thức, thách thức điều kiện đặt ra. Mời các bạn tham khảo. | LÀM RÕ NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ MẶT TRÁI TRONG NỀN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chủ đề: Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TP. HCM BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH Danh sách nhóm Phân tích mặt tích cực- trái của nền KTTT VN hiện nay thì ta không thể bỏ qua để hiểu rõ về nó 3 Kinh tế tri thức là gì? (Knowledge – Based Economy) Kinh tế tri thức là một nền kinh tế sử dụng chất xám trong mọi lĩnh vực , lấy tri thức làm động lực, công cụ phục vụ cho mọi hoạt động kinh tế xã hội . Ví dụ về các ngành KTTT Nền KTTT còn gọi là KT dựa vào tri thức là nền KT chủ yếu dựa vào tri thức, trên cơ sở phát triển khoa học và công nghệ cao. xuất hiện từ đầu những năm 1960 của thế kỷ trước, bởi Fritz Machlup và Peter Drucker. KTTT phụ thuộc trực tiếp vào việc sản xuất phân phối và sử dụng tri thức và thông tin Như trên KTTT là ngành dựa vào tri thức SX&DV sử dụng công nghệ cao: giáo dục, R&D, CNTT, CNSH . Các ngành NN&CN truyền thống khi được cải tạo sử dụng công nghệ cao vào và đạt được năng xuất hiệu quả cao thì cũng trở thành ngành KTTT. 4 Các động lực ảnh hưởng đến KTTT Bốn trụ cột của nền kinh tế tri thức: Môi trường kinh tế và thể chế xã hội Giáo dục và đào tạo Mạng lưới các trung tâm nghiên cứu, đại học, tổ chức chuyên gia cố vấn, doanh nghiệp tư nhân, các nhóm cộng đồng Hạ tầng cơ sở thông tin, từ radio đến Internet, đặc biệt là hệ thống viễn thông Thể chế chính trị VN hiện tại vẫn còn rất ổn định, nhưng có lẻ sẽ thay đổi trong những năm tới khi VN gia nhập TPP với những thách thức và cơ hội mới GD&ĐT ảnh hưởng quan trọng, đi trước GD phát triển KT KTTT thành phần KT đẩy mạnh GD phát triển tạo nguồn nhân lực Chất lượng giáo dục Việt Nam thật sự vẫn chưa thể so với thế giới nhưng vẫn đang tiến bộ từng bước phát triển toàn diện hội nhập quốc tế Những lần đại hội lần đây cũng đang đề cao vấn đề phát triển .hai vấn đề cuối 5 Tại sao Việt Nam lại tập trung vào nền kinh tế tri thức Phát triển kinh tế tri thức là một xu thế tất yếu Hiệu quả năng suất cao, tiết kiệm nguồn tài nguyên | LÀM RÕ NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ MẶT TRÁI TRONG NỀN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chủ đề: Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TP. HCM BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH Danh sách nhóm Phân tích mặt tích cực- trái của nền KTTT VN hiện nay thì ta không thể bỏ qua để hiểu rõ về nó 3 Kinh tế tri thức là gì? (Knowledge – Based Economy) Kinh tế tri thức là một nền kinh tế sử dụng chất xám trong mọi lĩnh vực , lấy tri thức làm động lực, công cụ phục vụ cho mọi hoạt động kinh tế xã hội . Ví dụ về các ngành KTTT Nền KTTT còn gọi là KT dựa vào tri thức là nền KT chủ yếu dựa vào tri thức, trên cơ sở phát triển khoa học và công nghệ cao. xuất hiện từ đầu những năm 1960 của thế kỷ trước, bởi Fritz Machlup và Peter Drucker. KTTT phụ thuộc trực tiếp vào việc sản xuất phân phối và sử dụng tri thức và thông tin Như trên KTTT là ngành dựa vào tri thức SX&DV sử dụng công nghệ cao: giáo dục, R&D, CNTT, CNSH . Các ngành NN&CN truyền thống khi được cải tạo sử dụng công nghệ cao vào và đạt được năng xuất hiệu quả