Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Phần I (Chương 3, Phần 1) - TS.Nguyễn Bá Ngọc

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đến với "Bài giảng Tin học đại cương: Phần I (Chương 3, Phần 1)" các bạn sẽ được tìm hiểu về chức năng và các thành phần của máy tính bao gồm: Xử lý dữ liệu; lưu trữ dữ liệu; trao đổi dữ liệu; điều khiển; bộ xử lý trung tâm; bộ nhớ (Memory); bệ thống vào ra (Input/Output System);. | IT1110 Tin học đại cương Phần I: Tin học căn bản Chương 3: Hệ thống máy tính Nguyễn Bá Ngọc Nội dung chương 3 3.1. Chức năng và các thành phần của máy tính 3.2. Liên kết hệ thống 3.3. Hoạt động của máy tính 3.4. Phần mềm máy tính 3.1. Giới thiệu Hình dạng và cấu trúc máy tính: đa dạng Máy tính điện tử được xem là hệ xử lý thông tin gồm 2 phần chính Phần cứng (Hardware) Các cấu kiện, linh kiện điện, điện tử trong một hệ máy Phần mềm (Software) Bộ chương trình gồm các chỉ thị điện tử ra lệnh cho máy tính thực hiện nhiệm vụ nào đó theo yêu cầu của người sử dụng 3.2. Chức năng và các thành phần của máy tính Chức năng cơ bản của hệ thống máy tính: Xử lý dữ liệu Lưu trữ dữ liệu Trao đổi dữ liệu Điều khiển Máy tính thực hiện các chức năng cơ bản sau: Xử lý dữ liệu: Đây là chức năng quan trọng nhất của máy tính. Dữ liệu có thể có rất nhiều dạng khác nhau và có yêu cầu xử lý khác nhau. Lưu trữ dữ liệu: Các dữ liệu đưa vào máy tính có thể được lưu trong bộ nhớ để khi cần chúng sẽ được lấy ra xử lý. Cũng có khi dữ liệu đưa vào được xử lý ngay. Các kết quả xử lý được lưu trữ lại trong bộ nhớ và sau đó có thể phục vụ cho các xử lý tiếp. Trao đổi dữ liệu: Máy tính cần phải trao đổi dữ liệu giữa các thành phần bên trong và với thế giới bên ngoài. Các thiết bị vào-ra được coi là nguồn cung cấp dữ liệu hoặc nơi tiếp nhận dữ liệu. Tiến trình trao đổi dữ liệu với các thiết bị gọi là vào-ra. Khi dữ liệu được vận chuyển trên khoảng cách xa với các thiết bị hoặc máy tính gọi là truyền dữ liệu (data communication). Điều khiển: Cuối cùng, máy tính phải điều khiển các chức năng trên. Các thành phần của máy tính Bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit) Bộ nhớ (Memory) Hệ thống vào ra (Input/Output System) Liên kết hệ thống (System Interconnection) Bộ xử lý trung tâm (CPU) Bộ nhớ chính Liên kết hệ thống Các thiết bị vào Bộ nhớ ngoài Các thiết bị ra Hệ thống vào - ra Bộ xử lý trung tâm – CPU: Điều khiển các hoạt động của máy tính và thực hiện xử lý | IT1110 Tin học đại cương Phần I: Tin học căn bản Chương 3: Hệ thống máy tính Nguyễn Bá Ngọc Nội dung chương 3 3.1. Chức năng và các thành phần của máy tính 3.2. Liên kết hệ thống 3.3. Hoạt động của máy tính 3.4. Phần mềm máy tính 3.1. Giới thiệu Hình dạng và cấu trúc máy tính: đa dạng Máy tính điện tử được xem là hệ xử lý thông tin gồm 2 phần chính Phần cứng (Hardware) Các cấu kiện, linh kiện điện, điện tử trong một hệ máy Phần mềm (Software) Bộ chương trình gồm các chỉ thị điện tử ra lệnh cho máy tính thực hiện nhiệm vụ nào đó theo yêu cầu của người sử dụng 3.2. Chức năng và các thành phần của máy tính Chức năng cơ bản của hệ thống máy tính: Xử lý dữ liệu Lưu trữ dữ liệu Trao đổi dữ liệu Điều khiển Máy tính thực hiện các chức năng cơ bản sau: Xử lý dữ liệu: Đây là chức năng quan trọng nhất của máy tính. Dữ liệu có thể có rất nhiều dạng khác nhau và có yêu cầu xử lý khác nhau. Lưu trữ dữ liệu: Các dữ liệu đưa vào máy tính có thể được lưu trong bộ nhớ để

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.