Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Tin học đại cương: Phần I do TS.Nguyễn Bá Ngọc biên soạn với các vấn đề chính về thông tin và xử lý thông tin; máy tính và phân loại máy tính điện tử; tin học;. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu. | IT110 Tin học đại cương Phần I: Tin học căn bản Chương 1: Thông tin và xử lý thông tin Nguyễn Bá Ngọc Nội dung chương 1 1.1. Thông tin 1.2. Máy tính và phân loại máy tính 1.3. Tin học Kim tự tháp tri thức (Knowledge pyramid) Dữ liệu Thông tin Tri thức Sự uyên bác *Thuật ngữ tiếng anh Wisdom tạm dịch là Sự uyên bác Tồn tại mối quan hệ chuyển hóa hai chiều giữa mỗi tầng liền kề Cần xác định phương pháp chuyển hóa Kim tự tháp tri thức (2) Zeleny Ackoff Dữ liệu Không có nghĩa Ký tự Thông tin Biết cái gì Dữ liệu có ích; trả lời câu hỏi ai, cái gì, ở đâu, khi nào? Tri thức Biết như thế nào Sử dụng dữ liệu và thông tin trả lời câu hỏi như thế nào? Sự uyên bác Biết vì sao Hiểu được vì sao; Đánh giá sự hiểu biết Kim tự tháp tri thức (3) Pearlson & Saunders Dữ liệu Thông tin Tri thức Sự uyên bác Cao Thấp Thấp Cao Khả năng xử lý bằng máy vi tính Ý nghĩa Khả năng tiếp thu bởi con người Quá trình xử lý bắt đầu từ dữ liệu 1.1. Thông tin và xử lý thông tin Quy trình xử lý thông tin: Xử lý thông tin bằng máy tính được thực hiện theo qui trình sau: NHẬP DỮ LIỆU (INPUT) XỬ LÝ (PROCESSING) XUẤT DỮ LIỆU (OUTPUT) LƯU TRỮ (STORAGE) Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử Thông tin được thu thập và lưu trữ, qua quá trình xử lý có thể trở thành dữ liệu mới để theo một quá trình xử lý dữ liệu khác tạo ra thông tin mới hơn theo ý đồ của con người. Con người có nhiều cách để có dữ liệu và thông tin. Người ta có thể lưu trữ thông tin qua tranh vẽ, giấy, sách báo, hình ảnh trong phim, băng từ. Trong thời đại hiện nay, khi lượng thông tin đến với chúng ta càng lúc càng nhiều thì con người có thể dùng một công cụ hỗ trợ cho việc lưu trữ, chọn lọc và xử lý thông tin gọi là máy tính điện tử (Computer). Máy tính điện tử giúp con người tiết kiệm rất nhiều thời gian, công sức và tăng độ chính xác cao trong việc tự động hoá một phần hay toàn phần của quá trình xử lý thông tin. Nội dung chương 1 1.1. Thông tin 1.2. Máy tính và phân loại máy tính 1.3. Tin . | IT110 Tin học đại cương Phần I: Tin học căn bản Chương 1: Thông tin và xử lý thông tin Nguyễn Bá Ngọc Nội dung chương 1 1.1. Thông tin 1.2. Máy tính và phân loại máy tính 1.3. Tin học Kim tự tháp tri thức (Knowledge pyramid) Dữ liệu Thông tin Tri thức Sự uyên bác *Thuật ngữ tiếng anh Wisdom tạm dịch là Sự uyên bác Tồn tại mối quan hệ chuyển hóa hai chiều giữa mỗi tầng liền kề Cần xác định phương pháp chuyển hóa Kim tự tháp tri thức (2) Zeleny Ackoff Dữ liệu Không có nghĩa Ký tự Thông tin Biết cái gì Dữ liệu có ích; trả lời câu hỏi ai, cái gì, ở đâu, khi nào? Tri thức Biết như thế nào Sử dụng dữ liệu và thông tin trả lời câu hỏi như thế nào? Sự uyên bác Biết vì sao Hiểu được vì sao; Đánh giá sự hiểu biết Kim tự tháp tri thức (3) Pearlson & Saunders Dữ liệu Thông tin Tri thức Sự uyên bác Cao Thấp Thấp Cao Khả năng xử lý bằng máy vi tính Ý nghĩa Khả năng tiếp thu bởi con người Quá trình xử lý bắt đầu từ dữ liệu 1.1. Thông tin và xử lý thông tin Quy .