Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
.Nếu trong hội hoạ, người ta sử dụng các chất liệu, ngôn ngữ của hội hoạ như bố cục, đường nét, màu sắc, hình khối, đậm nhạt, kỹ thuật chất liệu để biểu thị một chủ đề ý tưởng của người nghệ sĩ, thì trên những bức chạm khắc gỗ bằng ngôn ngữ của điêu khắc, người nghệ nhân cũng thể hiện ý tưởng của mình trên gỗ. | ệiỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆệíỆệíỆệíỆệíệi ị ỉ GÓC NHÌN HỘI HOẠ TRÊN MỘT SỐ CHẠM ị ị ị ị ỉ ị ị ị ị ị ị ị ị ị KHẮC GỖ THANH HOÁ ị ị ị ị ỉ ị ị ị ị ị ị ị ị ị Nếu trong hội hoạ người ta sử dụng các chất liệu ngôn ngữ của hội hoạ như bố cục đường nét màu sắc hình khối đậm nhạt kỹ thuật chất liệu để biểu thị một chủ đề ý tưởng của người nghệ sĩ thì trên những bức chạm khắc gỗ bằng ngôn ngữ của điêu khắc người nghệ nhân cũng thể hiện ý tưởng của mình trên gỗ. Tuy nhiên khác với những tác phẩm hội họa những bức chạm này thường không có tính chất độc lập mà gắn liền với những công trình kiến trúc. Chúng cũng không hoàn toàn được sáng tác theo ý tưởng riêng của người nghệ sĩ mà đa phần đều được xây dựng từ các quan niệm dân gian thể hiện thông điệp đối với thần linh cũng như với con cháu mai sau. Trong một di tích cũng như trong hội hoạ trên các bức chạm khắc gỗ thường quan tâm đến bố cục chung của tác phẩm. Nhưng do không tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào kiến trúc nên các tác phẩm chạm khắc gỗ thường chịu sự qui định của khung hình các cấu kiện kiến trúc như hình chữ nhật hình vuông ở các ván ghép ván bưng hình ô van ở các ván rốn nhện hay hình tam giác ở các vì nách. Do đó muốn tạo nên một bố cục đẹp cho các tác phẩm người nghệ nhân thường chạm chúng với sự phát huy hết khả năng tạo dựng cho một tác phẩm độc lập hoặc liên kết chúng thành một thể thống nhất. Hai mảng chạm trên bức vách chùa Hoa Long và nghè Nguyệt Viên có thể xem là những mảng chạm khắc điển hình cho nghệ thuật chạm khắc gỗ thế kỷ XVII và thế kỷ XIX ở Thanh Hóa. Những bức vách này đã tạo nên những mảng trang trí rất cầu kỳ cho công trình kiến trúc phía bên ngoài. Đây cũng là những tác phẩm rất đặc trưng cho nghệ thuật trang trí kiến trúc thế kỷ XVII - XVIII ở Thanh Hóa. Nhìn tổng thể bố cục của hai bức vách này ta có thể thấy chúng giống như một tác phẩm mà ít nhiều chất tố hội họa được chú trọng. ở cả hai công trình các mảng chạm đều được bố cục một cách đăng đối sang hai bên rất chặt chẽ. Chúng là sự kết .