Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương III - TS. Nguyễn Quỳnh Hoa

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 3 - Lý thuyết lựa chọn trong môi trường bất định trình bày các nội dung về môi trường ra quyết định, đo lường rủi ro với phân phối xác suất, các thái độ đối với rủi ro, giảm mức rủi ro, nhu cầu đối với các tài sản có rủi ro. | CHƯƠNG III LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TRONG MÔI TRƯỜNG BẤT ĐỊNH Tài liệu đọc: Robert Pindyck – Chương 5 MÔI TRƯỜNG RA QUYẾT ĐỊNH ĐO LƯỜNG RỦI RO VỚI PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CÁC THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO GIẢM MỨC RỦI RO NHU CẦU ĐỐI VỚI CÁC TÀI SẢN CÓ RỦI RO I. MÔI TRƯỜNG RA QUYẾT ĐỊNH Thế giới chúng ta sống là một nơi nhiều rủi ro, - Khi chúng ta gửi thêm tiền vào tài khoản ở ngân hàng chúng ta không biết được số tiền đó sẽ mua được bao nhiêu vì chúng ta không biết chắc giá cả hàng hóa sẽ tăng như thế nào trong thời gian đó. - Khi bắt đầu đi làm chúng ta không biết chắc được các khoản thu nhập ta kiếm được sẽ tăng, giảm hay thậm chí chúng ta có thể bị mất việc. - Hoặc nếu tạm hoãn việc mua nhà chúng ta có thể gặp rủi ro nếu có sự tăng giá thực sự. Điều này ảnh hưởng đến hành động của chúng ta như thế nào? Chúng ta cần đưa những điều kiện không chắc chắn này vào tính toán như thế nào khi thực hiện các quyết định tiêu dùng hay đầu tư quan trọng? II. ĐO LƯỜNG RỦI RO VỚI PHÂN PHỐI XÁC SUẤT Ví dụ 1: Nếu tung đồng xu mà kết quả là sấp – bạn thắng 100$, ngửa – bạn thua 0,5$. Ví dụ 2: Nếu tung đồng xu mà kết quả là sấp – bạn thắng 200$, ngửa – bạn mất 100$. Ví dụ 3: Nếu tung đồng xu mà kết quả là sấp – bạn thắng 20.000$, ngửa – bạn mất 10.000$. Người thua có quyền thanh toán khoản nợ theo từng tháng bằng những khoản tiền không lớn trong vòng 30 năm. 1. Xác suất ám chỉ đến sự có thể đúng so với một hậu quả có thể xảy ra. Trong 3 ví dụ trên xác suất đồng xu sấp hay ngửa đều là 0,5. Ví dụ 4: Một công ty đang khai thác dầu ở ngoài khơi. Nếu thành công – giá chứng khoán sẽ tăng từ 30$ lên 40$ mỗi cổ phần, nếu không thành công nó sẽ giảm xuống 20$. Như vậy có 2 hậu quả có thể xảy ra trong tương lai: giá cổ phần là 40 hoặc 20$. Kinh nghiệm cho thấy trong số 100 dự án khai thác dầu có 25 dự án thành công còn 75 thất bại. Vậy xác suất thành công là ¼. Xác suất có thể là chủ quan có thể khách quan. Nó được dùng để tính 2 chỉ số quan trọng: giá trị kỳ vọng (giá trị dự tính) và . | CHƯƠNG III LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TRONG MÔI TRƯỜNG BẤT ĐỊNH Tài liệu đọc: Robert Pindyck – Chương 5 MÔI TRƯỜNG RA QUYẾT ĐỊNH ĐO LƯỜNG RỦI RO VỚI PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CÁC THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO GIẢM MỨC RỦI RO NHU CẦU ĐỐI VỚI CÁC TÀI SẢN CÓ RỦI RO I. MÔI TRƯỜNG RA QUYẾT ĐỊNH Thế giới chúng ta sống là một nơi nhiều rủi ro, - Khi chúng ta gửi thêm tiền vào tài khoản ở ngân hàng chúng ta không biết được số tiền đó sẽ mua được bao nhiêu vì chúng ta không biết chắc giá cả hàng hóa sẽ tăng như thế nào trong thời gian đó. - Khi bắt đầu đi làm chúng ta không biết chắc được các khoản thu nhập ta kiếm được sẽ tăng, giảm hay thậm chí chúng ta có thể bị mất việc. - Hoặc nếu tạm hoãn việc mua nhà chúng ta có thể gặp rủi ro nếu có sự tăng giá thực sự. Điều này ảnh hưởng đến hành động của chúng ta như thế nào? Chúng ta cần đưa những điều kiện không chắc chắn này vào tính toán như thế nào khi thực hiện các quyết định tiêu dùng hay đầu tư quan trọng? II. ĐO LƯỜNG RỦI RO VỚI PHÂN PHỐI XÁC .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.