Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời bạn đọc cùng tham khảo Bài giảng Thiết bị xét nghiệm vi sinh dưới đây để nắm rõ hơn về lịch sử thiết bị xét nghiệm vi sinh, nguyên lý hoạt động, cấu tạo, quy tình làm việc và các loại thiết bị xét nghiệm vi sinh. Chúc bạn học tốt. | THIẾT BỊ XÉT NGHIỆM VI SINH I.LỊCH SỬ: Những kính hiển vi ban đầu được phát minh vào năm 1590 ở Middelburg, Hà Lan [1]. Ba người thợ tạo kính là Hans Lippershey (người đã phát triển các kính viễn vọng trước đó), Zacharias Janssen, cùng với cha của họ là Hans Janssen là những người đầu tiên xây dựng nên những kính hiển vi sơ khai. Năm 1625, Giovanni Faber là người xây dựng một kính hiển vi hoàn chỉnh đặt tên là Galileo Galilei [2]. 1590-1608- Zacharias Janssen lần đầu tiên lắp ghép kính hiển vi. 1676- Antony van Leeuwenhoek (1632-1723) hoàn thiện kính hiển vi và khám phá ra thế giới vi sinh vật (mà ông gọi là anmalcules). Năm 1625, Giovanni Faber là người xây dựng một kính hiển vi hoàn chỉnh đặt tên là Galileo Galilei [2]. Các cấu trúc của kính hiển vi quang học tiếp tục được phát triển tiếp theo đó, và kính hiển vi chỉ được sử dụng một cách phổ biến hơn ở Italia, Anh quốc, Hà Lan vào những năm 1660, 1670. Marcelo Malpighi ở Italia bắt đầu sử dụng kính hiển vi để nghiên cứu cấu trúc . | THIẾT BỊ XÉT NGHIỆM VI SINH I.LỊCH SỬ: Những kính hiển vi ban đầu được phát minh vào năm 1590 ở Middelburg, Hà Lan [1]. Ba người thợ tạo kính là Hans Lippershey (người đã phát triển các kính viễn vọng trước đó), Zacharias Janssen, cùng với cha của họ là Hans Janssen là những người đầu tiên xây dựng nên những kính hiển vi sơ khai. Năm 1625, Giovanni Faber là người xây dựng một kính hiển vi hoàn chỉnh đặt tên là Galileo Galilei [2]. 1590-1608- Zacharias Janssen lần đầu tiên lắp ghép kính hiển vi. 1676- Antony van Leeuwenhoek (1632-1723) hoàn thiện kính hiển vi và khám phá ra thế giới vi sinh vật (mà ông gọi là anmalcules). Năm 1625, Giovanni Faber là người xây dựng một kính hiển vi hoàn chỉnh đặt tên là Galileo Galilei [2]. Các cấu trúc của kính hiển vi quang học tiếp tục được phát triển tiếp theo đó, và kính hiển vi chỉ được sử dụng một cách phổ biến hơn ở Italia, Anh quốc, Hà Lan vào những năm 1660, 1670. Marcelo Malpighi ở Italia bắt đầu sử dụng kính hiển vi để nghiên cứu cấu trúc sinh học ở phổi. Đóng góp lớn nhất thuộc về nhà phát minh người Hà Lan Antoni van Leeuwenhoek, người đã phát triển kính hiển vi để tìm ra tế bào hồng cầu và tinh trùng và đã công bố các phát hiện này [3]. Các phát triển ban đầu về kính hiển vi là thiết bị quang học sử dụng ánh sáng khả kiến và các thấu kính thủy tinh để quan sát. Đầu thế kỷ 20, kỹ thuật hiển vi tạo sự nhảy vọt với sự ra đời của các kính hiển vi điện tử, mà mở đầu là kính hiển vi điện tử truyền qua được phát minh năm 1931 bởi Max Knoll và Ernst Ruska ở Đức [4], và sau đó là sự ra đời của kính hiển vi điện tử quét. Cuối thế kỷ 20, một loạt các kỹ thuật hiển vi khác được phát triển như kính hiển vi quét đầu dò, hiển vi quang học trường gần. Năm 1938, kính hiển vi điện tử ra đời tại Mỹ. Mắt thường chỉ có thể phân biệt vật thể tới kích thước 106 Å(angstrom), 1 Å = 0,1nm (nanomètre), hay = 1.0 × 10-10 met. Kính hiển vi quang học thông thường có thể phóng đại được 500 lần, tức phân biệt được 2000 Å. Kính hiển vi quang học