Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong nghiên cứu này các tác giả áp dụng quy trình chiết liên tục của Tessier đã được cải tiến, bao gồm 5 bước để xác định các dạng liên kết của các kim loại Zn, Cd, Pb và Cu trong trầm tích tại một số địa điểm thuộc lưu vực sông Cầu – khu vực Thành phố Thái Nguyên. Từ đó có thể có một cái nhìn khái quát về sự phân bố của các kim loại này trong trầm tích lưu vực sông Cầu, qua đó đánh giá mức độ rủi ro do chúng gây ra. | Tạp chí phân tích Hóa Lý và Sinh học - Tập 20 số 4 2015 NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM TÍCH THUỘC LƯU Vực SÔNG CẦU Đến toà soạn 25 - 5 - 2015 Dương Thị Tú Anh Khoa Hóa học- Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên Cao Văn Hoàng Khoa Hóa học- Trường Đại học Qui Nhơn SUMMARY STUDY ON THE DISTRIBUTION OF HEAVY METALS IN SEDIMENT UNDER THE CAU RIVER BASIN Zn and Cu are the elements necessary for the body at low concentrations but at high concentrations they causes cardiovascular problems digestive kidney . and can result in death Cd and Pb metals are highly toxic to humans and animals they are the germ can cause cancer bone disease . however their toxicity depends on the specific form of existence their possible. A five-step sequential extraction procedure was applied for the determination of the distribution four elements Zn Cd Pb and Cu in sediment samples collected at Cau river- Thai Nguyen City. The accuracy evaluated by comparing total trace metal concentrations with the sum of the five individua fractions as well as standard material reference MESS-3 proved to be satisfactory. Based on the results determined at Cau river overall the total metal content as well as speciations content in upper layers higher than the bottom layer. The metal is mainly distributed in the form of durable links exchang able fractions and forms to associated with carbonates occupies the smallest amount in extraction forms five. Distribution forms don t major differences between the various positions. Keywords Speciation Studies Extraction Heavy metals Sediment Cau River. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm tích là đối tượng thường được nghiên cứu để xác định nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng vào môi trường nước bởi tỉ lệ tích lũy cao các kim loại trong nó 3 6-14 . Nồng độ kim loại trong trầm tích thường lớn gấp nhiều lần so với trong lớp nước phía trên. Đặc biệt các dạng kim loại không nằm trong cấu trúc tinh thể của trầm tích có khả năng di động và tích lũy sinh học cao vào các .