Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng "Kiến trúc máy tính - Chương 6: Kiến trúc bộ lệnh" cung cấp cho người học các kiến thức: Phân loại kiến trúc bộ lệnh, địa chỉ bộ nhớ, mã hóa tập lệnh, bộ lệnh, cấu trúc lệnh CISC và RISC. nội dung chi tiết. | Chương 6 - Kiến trúc bộ lệnh 6.1. Phân loại kiến trúc bộ lệnh 6.2. Địa chỉ bộ nhớ 6.3. Mã hóa tập lệnh 6.3.1. Các tiêu chuẩn thiết kế dạng thức lệnh 6.3.2. Opcode mở rộng 6.3.3. Ví dụ về dạng thức lệnh 6.3.4. Các chế độ lập địa chỉ 6.4. Bộ lệnh 6.4.1. Nhóm lệnh truyền dữ liệu 6.4.2. Nhóm lệnh tính toán số học 6.4.3. Nhóm lệnh Logic 6.4.4. Nhóm các lệnh dịch chuyển 6.4.5. Nhóm các lệnh có điều kiện và lệnh nhảy 6.5. Cấu trúc lệnh CISC và RISC Khoa KTMT Vũ Đức Lung 1 6.1. Phân loại kiến trúc bộ lệnh kiến trúc ngăn xếp stack kiến trúc thanh ghi tích lũy Accumulator kiến trúc thanh ghi đa dụng GPRA general-purpose register architecture . Ví dụ phép tính C A B được dùng trong các kiểu kiến trúc Stíick Accumulator Register register-memory Register hl nd-store Push A Load A Load R1 A Load RI A Push B Add B Add R1 B Load R2 B Add Store c Store CrRl Add R3rRlrR2 Pop. c Store C R3 Khoa KTMT Vũ Đức Lung 2 Kiểu kiến trúc GPR Ưu điểm - Dùng thanh ghi một dạng lưu trữ trong của CPU có tốc độ nhanh hơn bộ nhớ ngoài - Trình tự thực hiện lệnh có thể ở mọi thứ tự - Dùng thanh ghi để lưu các biến và như vậy sẽ giảm thâm nhập đến bộ nhớ chương trình sẽ nhanh hơn Nhược điểm - Lệnh dài - Số lượng thanh ghi bị giới hạn Ngăn xếp Stack Thanh ghi tích luỹ Accumulator Register Khoa KTMT Vũ Đức Lung