Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Bài 3: Lập kế hoạch PR - Nguyễn Hoàng Sinh nếu lên giá trị của việc lập kế hoạch; các phương pháp lập kế hoạch; các thành phần của chương trình PR; bản kế hoạch PR;. | Bài 3. Lập kế hoạch PR Nguyễn Hoàng Sinh Thạc sĩ Marketing, Đại học Curtin (Australia) Chuyên gia tư vấn truyền thông Giới thiệu Tiến trình PR (RACE): Nghiên cứu (Research) Lập kế hoạch (Action programming) Giao tiếp (Communication) Đánh giá (Evaluation) Nội dung bài giảng Lập kế hoạch PR Giá trị của việc lập kế hoạch Các phương pháp lập kế hoạch Các thành phần của chương trình PR Bản kế hoạch PR Báo cáo chuyên đề: Kế hoạch PR “Viện nghiên cứu & đào tạo quảng cáo (ARTI)” Giá trị của việc lập kế hoạch Thiết lập mục tiêu cho các hoạt động PR Chương trình PR phải là công cụ hỗ trợ hiệu quả cho mục tiêu kinh doanh, marketing và truyền thông của một tổ chức Để biết những việc gì sẽ tiến hành Các hoạt động để đạt được mục tiêu của PR Ngăn ngừa tính không hệ thống & không hiệu quả khi thực hiện chương trình PR Chương trình PR hiệu quả & công tác PR sẽ có giá trị hơn đối với tổ chức 2 phương pháp lập kế hoạch Cả hai đều tập trung vào đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi đó để chỉ ra con đường đạt được mục tiêu Quản trị bởi mục tiêu Management by Objective = MBO Mô hình kế hoạch chiến lược Ketchum Có hai phương pháp lập kế hoạch trong PR. Cả hai đều tập trung vào đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi đó để chỉ ra con đường đạt được mục tiêu. Những vấn đề cần xác định Tổ chức muốn đạt được điều gì? Mục tiêu Tổ chức muốn giao tiếp với ai? Đối tượng công chúng Tổ chức muốn giao tiếp điều gì? Thông điệp Tổ chức sẽ thực thi giao tiếp như thế nào? Kênh truyền thông Làm thế nào để biết tổ chức đã làm đúng? Đánh giá Nói tóm lại, cần trả lời 5 câu hỏi sau đây để tiến hành công tác hoạch định PR: Quy trình hoạch định Phân tích Mục tiêu Chiến lược Công chúng Chiến thuật Lịch trình Ngân sách Đánh giá Phân tích tình thế Đâu là vấn đề/cơ hội? Nghiên cứu thông tin đầu vào (input) Nêu vấn đề: Làm sáng tỏ vấn đề/cơ hội Phân tích tình thế: Tình thế Có 3 tình thế thường xảy ra trong một chương trình PR: Tổ chức phải tiến hành một chương trình chấn chỉnh để khắc phục một vấn đề hay một tình huống . | Bài 3. Lập kế hoạch PR Nguyễn Hoàng Sinh Thạc sĩ Marketing, Đại học Curtin (Australia) Chuyên gia tư vấn truyền thông Giới thiệu Tiến trình PR (RACE): Nghiên cứu (Research) Lập kế hoạch (Action programming) Giao tiếp (Communication) Đánh giá (Evaluation) Nội dung bài giảng Lập kế hoạch PR Giá trị của việc lập kế hoạch Các phương pháp lập kế hoạch Các thành phần của chương trình PR Bản kế hoạch PR Báo cáo chuyên đề: Kế hoạch PR “Viện nghiên cứu & đào tạo quảng cáo (ARTI)” Giá trị của việc lập kế hoạch Thiết lập mục tiêu cho các hoạt động PR Chương trình PR phải là công cụ hỗ trợ hiệu quả cho mục tiêu kinh doanh, marketing và truyền thông của một tổ chức Để biết những việc gì sẽ tiến hành Các hoạt động để đạt được mục tiêu của PR Ngăn ngừa tính không hệ thống & không hiệu quả khi thực hiện chương trình PR Chương trình PR hiệu quả & công tác PR sẽ có giá trị hơn đối với tổ chức 2 phương pháp lập kế hoạch Cả hai đều tập trung vào đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi đó để chỉ ra con đường .